Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD : Khi ăn, ta đưa cơm và thức ăn vào miệng. Khi đó não sẽ điều khiển cơ hàm co duỗi liên tục -> Hàm nhai, răng nghiền, nhai TĂ cơm cho nát vụn ra. Cơ lưỡi hoạt động phối hợp vs răng đảo thức ăn liên tục qua lại ở hai hàm , cùng lúc đó tuyến nước bọt hoạt động tiết ra nước bọt làm ướt thức ăn để dễ nhai, phân hủy đường trong TĂ và nuốt cho dễ hơn.
Tham khảo
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn với môi trường ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều qua da ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp nhịp nhàng đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra
Hãy nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể người?
Hệ vận động -> Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa ->Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn ->Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp-> Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bài tiết ->Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh ->Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Hệ nội tiết ->Chức năng: tiết ra chất tiết( hoocmon hoặc enzim) tham gia điều hòa quá trình sinh lí của cơ thể.
Hệ sinh sản ->Chức năng : Duy trì nồi giống.
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan như thế nào? Cho ví dụ
- Các hệ cơ quan phối hợp hoạt động rất nhịp nhàng, có sự liên kết với nhau.
-VD: Khi ta chạy bộ trên đường thì hệ vận động vận động, đồng thời hệ bài tiết cũng tiết ra mồ hôi, hệ thần kinh phân tích những thứ ta thấy như tránh các vật nguy hiểm như đá, chó,..., khi đó cũng không thể thiếu hệ tuần hoàn làm việc vận chuyển khí oxi, các hệ nội tiết và hệ tiêu hóa cũng làm việc bên trong cơ thể.
Chúc bạn học tốt
Tham khảo:
Bài 1:
- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).
- Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực chứa tim, phổi.
+ Khoang bụng chứa gan, ruột, dạ dày, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Bài 2:
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Dễ thấy và cảm nhận nhất là lúc bạn bị một luồng gió đột ngột quất qua cơ thể đang đẩm nước của bạn, bạn biết lạnh, nếu năng lượng cơ thể yếu bạn sẽ rùng mình một cái để quân bình nhiệt độ cơ thể và sự phản ứng sẽ tiếp là nổi da gà nếu cái rùng mình kia chưa đủ cân bằng nhiệt. Tất cả mọi phản ứng đó là do hệ thần kinh chi phối. Thân.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau :
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Tham khảo:
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Khi nước tiểu đầy bàng quang, bạn sẽ có cảm giác muốn đi tiểu, nếu như bạn đi tiểu ngay thì nước tiểu sẽ được đưa ra ngoài, còn nếu bạn chưa thể đi tiểu thì hệ thần kinh sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt lại để bạn không đi tiểu được.
- Khi đi xe đạp,ta cần phải nhìn,lái,đạp.Khi khi đạp nhanh thì tim sẽ đập nhanh , ngược lại khi đạp chậm thì tim sẽ đập chậm
→ Sự thống nhất đó đc thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh trg sự điều hòa phối hợp hoạt động của các cơ quan trg cơ thể
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn với môi trường ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều qua da ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp nhịp nhàng đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra
khi ta học sau khi mới ăn xong thì hệ thần kinh hoạt động giúp ta học bài đồng thơi hệ hô hấp cũng hoạt giúp ta hô hấp động vs hê tiêu hóa thức ăn