Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tam giác đều là\(\dfrac{CD\cdot BC}{2}\)
Diện tích hình vuông là CD\(\cdot\)BC
Do đó diện tích tam giác đều bằng 1 nửa diện tích hình vuông
Mà diện tích hình vuông là \(11\sqrt{3}\)
=> diện tích tam giác đều là \(\dfrac{11\sqrt{3}}{2}\)
diện tích xung quanh của hình lăng trụ là 2p*h=2(10+10)*15=600\(cm^2\)
diện tích toàn phần của hình lăng trụ là 2Sđáy+Sxung quanh = 2(10*10)+600=800 \(cm^2\)
thể tích của hình lăng trụ là Sđáy*h=10*10*15=1500\(cm^3\)
A B C D M N H
a) \(S_{ABCD}=\frac{\left(3+7\right).4}{2}=20\left(cm^2\right)\)
b) Ta có : MA = MD
NB = NC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow\)MN // BC (1)
Ta có : MD ⊥ BC
NH ⊥ BC
\(\Rightarrow\)MD // NH (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác MNHD là hình bình hành
Mà : \(\widehat{MDH}=90^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác MNHD là hình chữ nhật (dhnb)
Vì M là trung điểm của AD
\(\Rightarrow\)MD = \(\frac{1}{2}\)AD
\(\Rightarrow\)MD = 2 cm
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN=\frac{3+7}{2}=5cm\)
Vậy \(S_{MNHD}=MD.MN=2.5=10\left(cm^2\right)\)
gọi ba cạnh hình vuông có số đo lần lượt là a ,b ,c mà ta gọi độ dài cạnh huyền là c ,a và b lần lượt là hai cạnh góc vuông mà theo định lí pitago ta có a^2+b^2=c^2 diện tích hình vuông ở cạnh a là : a^2 diện tích hình vuông ứng với cạnh b là :b*b=b^2 diện tích hình vuông của cạnh c: c*c=c^2 vậy suy ra : diện tích hai hình vuông ở hai cạnh góc vuông của tam giác bằng hình vuông ở cạnh huyền của tam giác