K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S_1=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinB\)

\(S_2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot BC\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot sinC=\dfrac{3}{4}\cdot BC\cdot AB\cdot sinC\)

=>\(\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

=>Diện tích mới tạo thành bằng 3/2 lần diện tích cũ

24 tháng 3 2022

6S

24 tháng 3 2022

undefined

tham khảo

26 tháng 5 2016

Chiều cao là:

(25-7):2=9 (cm)

Cạnh đáy là:

9+7=16 (cm)

diện tích hình bình hành là:

16x9=144 (cm2)

đ/s : 

26 tháng 5 2016

Chiều cao hình bình hành là :

( 25 - 7 ) : 2 = 9 ( cm )

Cạnh đáy hình bình hành là :

25 - 9 = 16 ( cm )

diện tích hình bình hành là :

16 x 9 = 144 ( cm2 )

Đáp số : 144 cm2

11 tháng 1 2018

Chọn D.

Diện tích tam giác ABC  ban đầu là

Khi tăng cạnh BC lên 2 lần và cạnh AC lên 3 lần thì diện tích tam giác ABC lúc này là

c: \(AM^2=\dfrac{2\cdot\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}=\dfrac{2\cdot\left(48^2+14^2\right)-50^2}{4}=625\)

nên AM=25(cm)

a: Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

nên AH=16(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBKC

Suy ra: \(\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{HC}{KC}=\dfrac{AC}{BC}\)

=>16/BK=20/24=5/6

=>BK=19,2(cm)

19 tháng 5 2017

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

a: BC: x+y+4=0

=>AH: -x+y+c=0

Thay x=-1 và y=-2 vào AH, ta được:

c+1-2=0

=>c=1

=>-x+y+1=0

=>x-y-1=0

b: BC: x+y+4=0

=>B(x;-x-4)

Tọa độ M là:

xM=(x-1)/2 và yM=(-x-4-2)/2=(-x-6)/2

BC: x+y+4=0

=>MN: x+y+c=0

Thay xM=(x-1)/2 và yM=(-x-6)/2 vào MN, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{-x-6}{2}+c=0\)

=>c+(1/2x-1/2-1/2x-3)=0

=>c=7/2

=>x+y+7/2=0