Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,2mol 0,3mol
Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol
nNaOH = 0,5 mol(mol)
1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.
Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)
2a a a
NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)
b b b
Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4
→ a = 0,1. b = 0,3.
mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g
C% Na2CO3 = 8,14 %
C% NaHCO3 = 19.35 %
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
Mỗi phần A chứa C2H4 (0,125) và H2 (0,25)
nC2H4 dư = nBr2 = 0,025
—> nC2H4 pư = 0,1
—> H = 0,1/0,125 = 80%
Đốt B cũng giống đốt A: nCO2 = 0,125.2 = 0,25
nH2O = 0,125.2 + 0,25 = 0,5
nNaOH = 100.1,25.22,4%/40 = 0,7
nOH/nCO2 = 2,8
—> Tạo Na2CO3 (0,25) và NaOH dư (0,2)
mddC = 100.1,25 + mCO2 + mH2O = 145
C%Na2CO3 = 18,28%
C%NaOH dư = 5,52%