K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

14 tháng 11 2021

 

( 1 )

 

 

( 2 )

 

 

( 3 )

 

 

( 4 )

 

Từ (1) + (2) suy ra

 

(*)

 

 

 

Từ (3) và (4) suy ra

 

( ** )

 

Từ (* ) và ( ** )

 

 

 

 

-->

--> m = Mg

 

 

--> Cl

 

14 tháng 11 2021

Chx tính n ak

 

6 tháng 4 2021

Kết quả tự nháp tay nkaundefined

6 tháng 4 2021

Kết quả em tự giải tay nka

27 tháng 7 2019

Tham Khảo

Cho hợp chất MX2. Trong phân tá»­ MX2 tá»ng sá» hạt cÆ¡ bản là  140,sá» hạt mang Äiá»n nhiá»u hÆ¡n sá» hạt không mang Äiá»n là  44 hạt,Phân tá»­ khá»i của X lá»n hÆ¡n phân tá»­ khá»i của M là  11,Tá»ng sá» hạt cÆ¡ bản trong X nhiá»u hÆ¡n trong M là  16 hạt,Xác Äá»nh sá» proton; nÆ¡tron của M và  X,CTHH của hợp chất,Hóa há»c Lá»p 9,bà i tập Hóa há»c Lá»p 9,giải bà i tập Hóa há»c Lá»p 9,Hóa há»c,Lá»p 9

27 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học_Tham Khảo:

24 tháng 2 2023

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66

⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66

⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)

(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88

(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2

⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8

Vậy CTPT của MX2��2 là CO2

24 tháng 2 2023

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66  nay la gi vay a

 

21 tháng 6 2017

Tìm trước khi hỏi

câu hỏi tương tự đi là có

21 tháng 6 2017

ngon vậy mà

19 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)

4pM + 2pX = 44 + 2nM + nX (2)

pM + nM = pX + nX + 23 (3)

4pM + 2nM = 4pX + 2nX + 62 (4) ( nhân 2 vế với 2)

Ta có :

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

Từ (3) và (4)

=> pM = pX + 8

Từ (1)

=> 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 4pX + 32 + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 6pX +2nM + nX = 108

=> 12pX + 4nM + 2nX = 216

Lại có : 4nM + 2nX = 96 (từ 1 và 2)

=> 12pX = 216 - 96 = 120

=> pX = 10

=> pM = 10 + 8 = 18

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

=> 60 + 3nX = 78

=> nX = 6

=> MX = 6 + 10 = 16 (Oxi)

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

=> nM = 21

=> MM = 21 + 18 = 39 (kali)

=> CTHH : K2O

30 tháng 8 2017

Câu 1
Trong phân tử M2X có

2( 2p1 + n1 ) + 2p2 + n2 = 140 (1)

4p1 + 2p2 = 2n1 + n2 + 44 (2)

Theo đề bài.

p1 + n1 = p2 + n2 + 23 (3)

2p1 + n1 - 1 = 2p2 + n2 + 2 + 31 (4)

Giải hệ gồm (1) và (2) ta có

4p1 + 2p1 = 92

Trừ (3) cho (4) ta được

- p1 + 1 = - p2 - 10

<=> p1 - p2 = 11

Kết hợp lại có hệ sau

4p1 + 2p1 = 92
p1 - p2 = 11

Giải hệ tìm được p1 = 19 và p2 = 8

=> M là Kali và X là Oxi

Cấu hình:

K19 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1

O8 1s^2 2s^2 2p^4

27 tháng 11 2017

1

Ta có hệ: SM + SX = 84 và SM - SX = 36

\(\rightarrow\) Giải hệ được SM = 60; SX= 24.

ZM ≤ 60:3=20 \(\rightarrow\) Ca, ZX ≤ 24 :3=8 \(\rightarrow\)O Vậy MX là CaO

2

Giải theo S ta có: SM + 2Sx= 186

Tổng số hạt trong M2+ là SM - 2 ( Vì mất 2e), còn X là Sx + 1 ( Vì nhận thêm 1e)

Vậy có phương trình 2 là SM - 2 - (Sx + 1) =27

Giải hệ ta được SM = 82 \(\rightarrow\) ZM= 26; với Sx =52 \(\rightarrow\)Zx = 17 Vậy MX2 là FeCl2

27 tháng 11 2017

1: có hơp chất A là MX
có 2pM+nM+2pX+nX=84(1)
2pM-nM+2pX-nX=28(2)
2pM+2-2pX+2=20(3)
lấy (1)+(2)<=> 4pM+4pX=112(4)
giai ge (3) và (4)
pM=20
pX=8
chất là CaO

2: gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X


Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)

số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi

tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
---
phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)

Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)

Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17

--> M là Fe
--> X là Cl