Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
Cau 2 la co bao nhieu trang,cau 3 viet sai , phai la 14n va 21n
Cau 1 :De 1*78* chia cho 5 du 3 thi phai co chu so tan có cung la 3 hoac 8
Ma so do phai chia het cho 2 nen co chu so tan cung la 8 . Ta duoc 1*788
De 1*788 chia het cho 9 thi :(1+*+7+8+8) chia het cho 9.........ta co 24+* chia het cho 9
Vay so do =13788
Cau 3:(14n;21n)=(14n;7n)=(7n;7n)=1
Vay 14n va 21n la 2 so nguyen to cung nhau
Cau4: Minh chua hieu de hoac la de sai chu may so do deu chia get cho 3
Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)
=> (2n + 6) - (2n + 5) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
=> ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
=> n + 3 và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC(n+3;2n+5)
=> 2(n+3) - (2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ........