Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 3^m+5^n chia hết cho 8, 8^n+8^m chia hết cho 8
=>(8^m+8^n) - (3^m+5^n) chia hết cho 8
=>3^n+5^m chia hết cho 8
Giả sử m,n đều là số chẵn .
Đặt n = 2a , m = 2b ( a,b thuộc Z+ ; a,b 》1 )
=> 3^m = 3^2b = 9^b đd 1 ( mod 8 ) ; 5^n = 5^2a = 25^a đd 1 ( mod 8 )
=> 3^m + 5^n đd 2 ( mod 8 ) ( trái với giả thiết )
=> Điều giả sử sai
=> m,n không cùng là số chẵn
Tương tự : Nếu trong 2 số m,n có 1 số chẵn , 1 số lẻ không thỏa mãn giả thiết
=> Cả m,n đều là số lẻ
Xét tổng 3^m + 5^n + 3^n + 5^m = ( 3^m + 5^m ) + ( 3^n + 5^n )
= ( 3 + 5 ).( 3^m-1 - 3^m-2.5 + ... + 5^m-1 ) + ( 3 + 5 ).( 3^n-1 - ... + 5^n-1 ) ( Vì m,n đều là số lẻ )
= 8.M + 8.N chia hết cho 8
Mà 3^m + 5^n chia hết cho 8 ( giả thiết )
=> 3^n + 5^m chia hết cho 8 ( đpcm )
Vậy 3^n + 5^m chia hết cho 8 .
Giả sử n và m là số chẵn ta có: \(\hept{\begin{cases}n=2k\\m=2p\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3^m=3^{2k}=9^k\\5^n=5^{2p}=25^p\end{cases}}\)
Ta có 9 chia cho 8 dư 1 nên 9k chia 8 dư 1
25 chia 8 dư 1 nên 25p chia 8 dư 1
\(\Rightarrow3^m+5^n\)chia 8 dư 2. Trai giả thuyết
Tương tự với n lẻ m chẵn và n chẵn m lẻ ta đều không thỏa đề bài. Từ đó ta có được là n,m phải là 2 số lẻ
Ta có:
\(3^m+5^n+3^n+5^m=\left(3^m+5^m\right)+\left(3^n+5^n\right)\)
\(=\left(3+5\right)\left(3^{m-1}-3^{m-2}.5+...\right)+\left(3+5\right)\left(3^{n-1}-3^{n-2}.5+...\right)=8A+8B\)
\(\Rightarrow3^n+5^m=8A+8B-3^m-5^n\)
Ta thấy rằng \(3^m+5^n;8A+8B\)đều chia hết cho 8 nên \(3^n+5^m\)chia hết cho 8
Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho
1, n + 2 : hết cho n + 1
\(n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2
n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0
Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)
=> n = 0
2, 2n + 7 : hết cho n + 1
\(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)
mà \(2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
n + 1 = -5 => n = -6
n + 1 = -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 5 => n = 4
Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N
=> n = 0 hoặc 4
- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))
Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))
Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết
2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5
2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0
Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3
=> 15 + x chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9
3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1
2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0
2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9
=> 4 + x chia hết cho 9
=> x = 5
Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5
Đặt n = 2k , ta có ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)
\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)
\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)
\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)
\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên
\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3
Suy ra điều cần chứng minh
câu 1:
a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:
2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2
b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z
- a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.
mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.
vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.
c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z
- vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.
- tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
- tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.
vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.
câu 2:
a, a3 + 11a = a[(a2 - 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a
- (a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)
- 12a chia hết cho 6.
vậy a3 + 11a chia hết cho 6.
b, ta có a3 - a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1)
mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m3 - m) - m(n3 -n)
theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.
c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow n-10+9⋮n-10\)
\(\Leftrightarrow n-10\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{11;9;13;7;19;1\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3n+9⋮3n-3\)
\(\Rightarrow3n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{1}{3};2;0;\dfrac{7}{3};-\dfrac{1}{3};3;-1;5;-3\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow12n+2⋮4n-3\)
\(\Leftrightarrow4n-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2};-2\right\}\)