K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

uk

Chúc bạn hok tốt

23 tháng 7 2019

dùng IN nhé vì 

Giới từ in khi được dùng để chỉ nơi chốn, địa điểm hay vị trí thì thường được sử dụng với các khoảng không gian:

  • Với các khoảng không gian lớn như vũ trụ, thành phố, thị trấn, quốc gia:

    in space in a town/country in the city/centre

  • Với các khoảng không gian chứa nước:

    in a pool in the sea in a river

  • Với các hàng, đường thẳng:

    in a line in a row in a queue

  • Với khoảng không gian khép kín như phòng, tòa nhà, cái hộp, ...:

    in a room in a building in a box

  • Với khoảng không gian mở như vườn, công viên, ...:

    in a park in a garden

Trả lời:

In bad weather, I take the bus to school => In bad weather, I go to school by bus.

  Nếu đồng ý với câu trả lời thì tặng giúp mk 1 V nhé~~~Cảm ơn!!!

 

19 tháng 2 2020

cảm ơn ran mori nhiều nha

25 tháng 10 2019

Theo mình thì có cả 3 phần NP - N - TV (Bài kiểm tra của mình là kiểm tra chung 3 khối 6, 7, 8). Bao gồm thì HTĐ, HTHT, QKĐ (Không biết có thiếu không). Đề tiếng anh đối với 1 đứa ngu như mình thì nhìn vào rất dễ =))). Nó bao gồm bài nghe, khoanh từ thích hợp, sắp xếp từ, viết 1 đoạn văn,... Vì đây là đề chung nên mình không biết có giống với đề riêng không, tại 1 tuần nữa mình mới kiểm tra 1 tiết đề riêng.

25 tháng 10 2019

tôi đã lam bài 45 p tiếng anh rồi . nó chủ yếu về phần ngữ pháp . mà bạn học ở trương nào 

tương lai gần là dùng để diễn tả 1 kế hoạch,dự định cụ thể có tính toán in future ko xa.công thức:s+is/am/are+going to+v. dấu hiệu nhận bt : next week/month/year/day ,tômrow,in+thời gian

7 tháng 4 2017

Hi bạn, bạn cần thêm much sau 'too' ấy, mình nghĩ vậy! Sau some future transport phải thêm "s" vào sau transport ( số nhiều mà) và chỗ " will be use a lot" bỏ " be " đi nha bạn, will use là được rồi.

That's my opinion!

9 tháng 4 2017

Mk ko có phủ định ý của bn, nhưng mk mog lần sau bn sẽ ns đó là ngữ pháp đúng mà bn dc hx, chứ bn mà ns " That's my opinion" thì mk ko yên tâm lắm đâu nhé

19 tháng 9 2016

your stomach will be green if you eat lots of vegetables(m)

P/s: cai nay minh duoc hoc rui

bn ơi bn bt giải toán ko z giúp mk nha

ha

Enough là khi đủ rồi .

VD: it is enough : Nó đủ rồi

Not enough là khi chưa đủ

VD : The students is not enough : Học sinh chưa đến đủ

trả lời bạn lun cả thì :

1. Định nghĩa thì quá khứ đơn

Thì quá khứ đơn (Past simple) dùng để diễn tả hành động sự vật xác định trong quá khứ hoặc vừa mới kết thúc.

2. Cách dùng thì quá khứ đơn

Cách dùngVí dụ
Diễn đạt một hành động xảy ra một, một vài lần hoặc chưa bao giờ xảy ra trong quá khứHe visited his parents every weekend.

She went home every Friday.

Diễn đạt các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứShe came home, switched on the computer and checked her e-mails.

She turned on her computer, read the message on Facebook and answered it.

Diễn đạt một hành động xen vào một hành động đang diễn ra trong quá khứWhen I was having breakfast, the phone suddenly rang.

When I was cooking, my parents came.

Dùng trong câu điều kiện loại IIIf I had a million USD, I would buy that car.

If I were you, I would do it.

3. Học toàn bộ các thì tiếng Anh

Thì quá khứ đơn là một trong những thì cơ bản được sử dụng nhiều nhất trong tiếng Anh. Học tiếng Anh quan trọng nhất là việc sử dụng thành thạo được các thì khi Nghe Nói Đọc Viết. Nếu bạn ở Hà Nội và muốn học lại toàn bộ các kiến thức nền tảng tiếng Anh về ngữ pháp và từ vựng kết hợp với luyện tập Nghe Nói trong 3 tháng thì bạn có thể tham khảo lộ trình đào tạo Tiếng Anh cho người mới bắt đầu của Anh Ngữ Jaxtina tại đây

4. Công thức thì quá khứ đơn

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

  • Khẳng định: S + was/ were

CHÚ Ý:

S = I/ He/ She/ It (số ít) + was

S= We/ You/ They (số nhiều) + were

Ví dụ:

– I was at my friend’s house yesterday morning. (Tôi đã ở nhà bạn tôi sáng hôm qua.)

– They were in London on their summer holiday last year. (Họ ở Luân Đôn vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.)

  • Khẳng định: S + V-ed

Ví dụ:

– We studied English last night. (Tối qua chúng tôi đã học tiếng Anh.)

– He met his old friend near his house yesterday. (Anh ấy đã gặp người bạn cũ của mình ngay gần nhà ngày hôm qua.)

Phủ định

  • Phủ định: S + was/were not + V (nguyên thể)

Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”.

CHÚ Ý:

– was not = wasn’t

– were not = weren’t

Ví dụ:

– She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền)

-We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.)

  • Phủ định: S + did not + V (nguyên thể)

Trong thì quá khứ đơn câu phủ định ta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.)

Ví dụ:

– He didn’t come to school last week. (Tuần trước cậu ta không đến trường.)

– We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.)

Nghi vấn

  • Câu hỏi: Was/Were+ S + V(nguyên thể)?

Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was.

– No, I/ he/ she/ it + wasn’t

Yes, we/ you/ they + were.

– No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Was she tired of hearing her customer’s complaint yesterday? (Cô ấy có bị mệt vì nghe khách hàng phàn nàn ngày hôm qua không?)

Yes, she was./ No, she wasn’t. (Có, cô ấy có./ Không, cô ấy không.)

– Were they at work yesterday? (Hôm qua họ có làm việc không?)

Yes, they were./ No, they weren’t. (Có, họ có./ Không, họ không.)

  • Câu hỏi: Did + S + V(nguyên thể)?

Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.

Ví dụ:

– Did you visit Ho Chi Minh Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?)

Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.)

– Did he miss the train yesterday? (Cậu ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?)

Yes, he did./ No, he didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.)

Lưu ý

  • Ta thêm “-ed” vào sau động từ:

– Thông thường ta thêm “ed” vào sau động từ.

– Ví du: watch – watched / turn – turned/ want – wanted

* Chú ý khi thêm đuôi “-ed” vào sau động từ.

Động từ tận cùng là “e” -> ta chỉ cần cộng thêm “d”.

Ví dụ: type – typed/ smile – smiled/ agree – agreed

+ Động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT phụ âm, trước phụ âm là MỘT nguyên âm -> ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ed”.

Ví dụ:stop – stopped/ shop – shopped/ tap – tapped

NGOẠI LỆ: commit – committed/ travel – travelled/  prefer – preferred

+ Động từ tận cùng là “y”:

– Nếu trước “y” là MỘT nguyên âm (a,e,i,o,u) ta cộng thêm “ed”.

Ví dụ:play – played/ stay – stayed

– Nếu trước “y” là phụ âm (còn lại ) ta đổi “y” thành “i + ed”.

Ví dụ: study – studied/ cry – cried

  •  Một số động từ bất qui tắc không thêm “ed”.

Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “ed”. Những động từ này ta cần học thuộc.

Ví dụ: go – went/ get – got /  see – saw/ buy – bought.

5. Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ:

– yesterday (hôm qua)

– last night/ last week/ last month/ last year: tối qua/ tuần trước/ tháng trước/ năm ngoái

– ago: Cách đây. (two hours ago: cách đây 2 giờ/ two weeks ago: cách đây 2 ngày …)

– when: khi (trong câu kể)

15 tháng 9 2019

TRL:

thêm ed với từ có quy tắc

học bảng chia thì quá khứ ko có quy tắc 

VD1: Có quy tắc

wait-waited:chờ, đợi

VD2: Ko quy tắc

break-broke:đập vỡ, làm gẫy

Chúc bạn học tốt!

t.i.c.k nha

tks

7 tháng 9 2018

It is necessary for parent to teach their children how to use social media reasonably.

Mình nghĩ vậy ><

1 tháng 10 2018

lồn bồ bn có lông chưa

25 tháng 6 2016

1) My friend wasn't in class 6A last year.

2)Four year ago did they visit New York?

3)They usually go to school at 6.45.

4)In the future, we will have robots.

5)Next year,she will move to HCM city.

6)At present we are watching cartoons.

7) Sun rises in the East.

8) Are they planting in the garden now? 

28 tháng 6 2016

Dễ mà -_- Mà hình như câu 4 sai đề?

3 tháng 4 2019

CHỦ ĐỀ : VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 7 

Nghị luận về hiện tượng nghiện game của học sinh và giới trẻ hiện nay
Bất kỳ game nào bạn chơi cũng đều có kịch bản "gây nghiện" để giữ chân và lôi kéo thêm người sử dụng từ đó đem lại doanh thu, vì đó việc nghiện game là rất dễ xảy ra rất ít người có thể cân bằng được không bị nghiện game nếu họ chơi

Khi công nghệ thông tin phát triển, ra đời mạng điện tử, có những nhà sáng chế, lập trình viên đã sáng tạo ra những trò chơi điện tử với mục đích ban đầu là giúp người chơi thư giãn sau những phút giây căng thẳng của công việc. Tuy nhiên, khi các trò điện tử ngày càng phổ biến, đã diễn ra các hiện tượng nghiện game rộng khắp không chỉ ở một nước mà trên nhiều nước. Đặc biệt đối tượng học sinh là những người bị nghiện game nhiều nhất.

Game được hiểu là những trò chơi điện tử được các lập trình viên có đầu óc máy tính, sáng tạp phong phú tạo nên. Nghiện game là hiện tượng đang phổ biến rộng khắp. Nó còn được cảnh báo nguy hiểm như nghiện thuốc phiện, khiến cho người chơi mê muội vào nó, không còn để ý xung quanh.

Tại Việt Nam, hiện trạng học sinh nghiện game vô cùng phổ biến. Ta có thể bắt gặp những quán nét đầy những thanh thiếu niên còn đang mặc bộ đồng phục trắng ngồi trong các quán nét chơi hàng giờ liền, có nhiều người chơi qua ngày. Hay có thể thấy những clip trên mạng quay lại cảnh những quán net đầy những học sinh, hay cảnh bố mẹ cầm roi, quát mắng mà vẫn cố chơi cho nốt. Những quán điện tử xuất hiện tần số nhiều hơn, được trang bị nhiều máy tính công nghệ cao hơn, phục vụ cho “nhu cầu” của học sinh.

Hiện tượng nghiện game ngày càng phổ biến bởi nhiều lý do. Game ngày càng được sáng tạo đầy phong phú. Theo thị yếu của người chơi, những người tạo ra nó không ngừng sáng tạo những trò điện tử đầy màu sắc, đầy hấp dẫn. Trò chơi đa dạng nhiều thể loại : trí tuệ, hành động,… Tính đa dạng, mới mẻ của game thu hút, hấp dẫn với lứa tuổi học sinh thích tìm hiểu điều mới. Học sinh ý thức còn kém trong việc quản lý thời gian chơi của mình, không thể ngừng chơi, không thể làm chủ bản thân mình. Học sinh cũng còn thiếu nhận thức về tính nguy hại của các trò điện tử. Hơn thế cha mẹ quản lý lỏng lẻo, buông thả con cái. Nhiều bậc phụ huynh mải mê với công việc mà quên mất quan tâm đến con khiến nhiều học sinh vì cô đơn mà tìm đến trò chơi điện tử.

Nghiện game giống như nghiện các loại ma tuý vậy, nó có rất nhiều tác hại khôn lường. Trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề của sức khoẻ, tâm lý học sinh. Học sinh dễ bị cận thị, loạn thị vì sử dụng máy tính tần số cao. Nghiện game cũng gây ảnh hưởng tới xương cột sống, đến não bộ,… Hơn vậy, nhiều học sinh vì nghiện game mà mắc các bệnh tâm lý như trầm cảm,… Nghiện game còn tốn tiền bạc, thời gian. Chơi game tốn rất nhiều thời gian, và như thế học sinh lấy đâu thời gian để học và tham gia các hoạt động khác. Học sinh chưa thể kiếm ra tiền, số tiền bố mẹ cho tiêu vặt hàng tháng cũng không thể đủ cho ham mê trò chơi được, điều này dẫn đến nói dối, lấy cắp tiền,… sinh ra rất nhiều thói hư tật xấu mà một người học sinh không thể có. Đối với học sinh, nghiện game là con đường ngắn nhất dẫn tới học hành sa sút, điểm số kém dần, lượng kiến thức thiều hụt bởi đầu óc tâm trí để vào các trò chơi điện tử.

Đây là hiện tượng đáng báo động buộc chúng ta phải lên tiếng và đề ra những biện pháp ngăn chặn. Với nhà trường phải có những cách thức ngăn chặn, dạy bảo và tổ chức nhiều các hoạt động ngoại khoá thú vị để học sinh tham gia. Với phụ huynh phải thường xuyên theo dõi, quản lý thời gian sử dụng máy tính của con cái. Và với học sinh,phải có ý thức tự giác, tự quản lý bản thân và không ngừng học tập, rèn luyện.

3 tháng 4 2019

Công nghệ thông tin ngày càng phát triển đã và đang đáp ứng được những nhu cầu căn bản của con người mà một trong số đó là giải trí. Game ra đời cũng vì mục đích ấy. Tuy nhiên, việc quá chìm đắm, say mê vào game online đã dẫn đến hiện tượng nghiện game của một bộ phận không nhỏ học sinh ngày nay.

Game là những trò chơi trên máy tính, được sáng tạo với mục đích giúp con người giải trí, thư giãn đầu óc sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng. Bản chất của game không xấu, tuy nhiên, nếu chơi quá nhiều sẽ dẫn đến nghiện game, phụ thuộc vào game và khó có thể dứt ra được.

Hiện nay, hiện tượng nghiện game trở nên vô cùng phổ biến, đặc biệt là ở giới trẻ. Ta có thể bắt gặp các hàng net mọc lên như nấm với đa phần là học sinh. Những học sinh này có thể ngồi hàng giờ để chơi game, quên ăn quên ngủ. Thậm chí, nhiều trường hợp, bố mẹ phải đến tận quán game để bắt con về. Người nghiện game thì luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải vì thiếu ngủ, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch.

Vậy nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do đâu? Trước hết, đó là do bản tính tò mò, ưa khám phá của người học sinh, dễ bị lôi cuốn, cám dỗ bởi những thứ mới mẻ. Đó còn là do học sinh không chú tâm vào việc học hành, bị bạn bè lôi kéo, sa đà vào con đường nghiện game. Một phần khác, là do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, quản lí chặt chẽ thời gian học tập, sinh hoạt của con em mình.

Mỗi học sinh để không sa chân vào con đường nghiện game cần có ý thức trong việc học hành, tích cực rèn luyện đạo đức, coi học là nhiệm vụ chính, chơi game chỉ để giải trí, giải tỏa áp lực và có thời gian chơi phù hợp. Phụ huynh cần quan tâm hơn đến thời gian sinh hoạt của con cái, nhà trường cũng cần phối hợp với gia đình khi thấy học sinh có những biểu hiện bất thường như thường xuyên mệt mỏi, thiếu ngủ. Các cơ quan chính quyền nên có những biện pháp cụ thể để quản lí thời gian hoạt động của các quán game, tổ chức nhiều sân chơi bổ ích, thú vị cho học sinh tham gia.

Những lợi ích của game là không thể phủ nhận, tuy nhiên nó tốt hay xấu hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân mỗi người. Nếu chơi có điều độ và thời gian hợp lí, game sẽ là món ăn tinh thần để chúng ta giải tỏa những muộn phiền, căng thẳng thường ngày. Thậm chí, chơi game còn giúp cải thiện tư duy, phản xạ tay và mắt nhanh hơn. Còn ngược lại, một khi đã trở thành nô lệ của game, nó sẽ làm đảo lộn hoàn toàn cuộc sống thường ngày của chúng ta.

Nghiện game là một hiện tượng đáng báo động ngày nay. Mỗi chúng ta hãy là một người chơi khôn ngoan, đưa game trở về mục đích tốt đẹp ban của nó.