Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. hút các vật
2. có 2 loại điện tích(dương, âm)
Tương tác:
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau
mk chỉ biết từng này thôi
bn nhớ like cho mk nhé
thank you!!!!!!!!!!!
Câu 3;
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Có 5 tác dụng của dòng điện:
• tác dụng nhiệt
• _______ từ
•________ hoá học
•________ phát sáng
•________ sinh lí
Câu 5:
- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.
Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.
Chúc bn hc tốt
1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời
2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)
3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)
vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng
4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực
5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)
6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới
7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:
gương phẳng | gương cầu lồi | gương cầu lõm |
ảnh ảo | ảnh ảo | ảnh ảo |
ảnh ảo bằng vật | ảnh ảo nhỏ hơn vật | ảnh ảo lớn hơn vật |
không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn |
còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.
8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
9.
- chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng
p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!
2. Tính chất gương phẳng:
- Là ảnh ảo , lớn bằng vật.
- Không hứng được trên màn chắn.
- Khảng cách từ một điểm trên vật tới gương phẳng bằng khoảng cách ảnh ảo của điểm đó đến gương phẳng.
Tính chất gương cầu lồi
- Là ảnh ảo , ảnh nhỏ hơn vật
- Không hứng được trên màn chắn.
Tính chất gương phẳng
- Là ảnh ảo , ảnh lớn hơn vật.
- Không hứng được trên màn chắn.
chùm sáng song song là đèn pin
Chùm sáng phân kì là các bóng đèn trên sân khấu, đèn trên xe máy,
Chùm sáng hội tụ là: ko pik
a)
Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:
Giải:
a)
V Đ1 Đ2 K
b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...
=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).
c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1 : Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy mỗi loại 2 VD
Câu 2 : a . Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử .
b . Có mấy loại điện tích ? Đó là những loại điện tích nào ? Nêu sự tương tác giữa các điện tích .
Câu 3 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm các vật dụng như sau : Bộ nguồn 2 pin , dây dẫn , công tăc đóng [ cho dòng điện chạy qua ] , 1 bóng đèn .
đó là câu tl câu 3 đó bn nhé ! Tăng mk SP nha bn . Cảm ơn bn nhìu . Có j khó thì hỏi mk nhe , nếu giúp đc mk sẽ giúp bn