Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với trường hợp con lắc lò xo :
x = A cos ( wt + p )
v = - Aw sin ( wt+p )
Đối với lúc bắt đầu dao động t=0,
==>x= Acos ( p)
đối với trường hợp vật dao dộng theo chiều âm thì v > 0
đối với trường hợp vật dao dộng theo chiều dương thì v < 0
Ví dụ đối với con lắc lò xo có phương trình dao động là :
x = 4 cos (2nt + p),vật đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương .Xác định pha ban đầu của pha dao động.
Cách giải:
v = - 8n sin (2nt + p)
vật ở vị trí cân bằng (lúc t =0 ) thì x=0
==>4 cos p = 0 ==>cos p = 0 ==>p = n/2 hoặc p = - n/2
vì vật chuỷen động theo chiều dương nên v > 0 ==> - 8n sin (2nt + p) > 0 ==>sin (2nt + p) < 0
==>sin p < 0 ==>p =-n/2 (vì sin -n/2 = -1)
còn nếu trường hợp vật chuyển động theo chiều âm thì v < 0 ==>p = n/2.
trường hợp với con lắc đơn thì ta cũng suy ra tương tự.
Bạn có thể sử dụng véc tơ quay (vòng tròn lượng giác) rồi cho véc tơ quay theo chiều kim đồng hồ với góc quay \(\alpha = \omega.t\) để xác định vị trí của véc tơ ở thời điểm ban đầu (t = 0)
Chính xác vậy bạn, vì bản chất của mạch xoay chiều chính là một mạch dao động điện cưỡng bức.
Điện áp đặt vào mạch luôn không thay đổi về Uo, U, pha ban đầu. Chỉ có một số bài toán giả thiết thay đổi tần số w.
Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: φ = π/6; pha tạo thời điểm t: (5t – π/6)
MF2 - MF1 = 1,5\(\mu m\) à bạn?
Ban đầu, \(\lambda_1=0,6\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2,5\lambda_1\)\(\Rightarrow\) Tại M là vân tối.
Lúc sau, \(\lambda_2=0,75\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2\lambda_2\Rightarrow\) Tại M là vân sáng
Chọn đáp án D: Ban đầu là vân tối sau đó là vân sáng.
\(MF_2-MF_1=1,5\mu m\) bạn nhé, mình gặp bài này mấy lần rùi :)
??? viết có dấu đi bạn
nghĩa là sao ?bạn muốn kết bạn à