Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,mẹ già như chuối chín cây.
b,bà như quả đã chín rồi
càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.
c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
a, a,mẹ già như chuối chín cây
tác dụng : sử dụng biện pháp so sánh cho ta thấy mẹ được ví như chuối chín . Nhưng tình thương của mẹ luôn dành cho chúng ta . Mẹ là người dành cả thanh xuân của mình để nuôi nấng chúng ta . Hai chữ mẹ già cho thấy tác giả rất quý trọng mẹ . ...
b,,bà như quả đã chín rồi
.... tương tự câu b cũng kiểu như câu a
c, c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
tác dụng : cây gạo được so sánh vs cây tháp khổng lồ . cho ng đọc thấy rằng cây gạo rất to lớn và thật khổng lồ . Tuy nhìn từ xa nhưng nó lại rất cao , to . Đồng thời giúp được phần nèo làm cho bài văn trở nên sinh động hơn .
p/s nha
Nghệ thuật nhân hóa:
+) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít.
Nghệ thuật so sánh:
+) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng.
+) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Tác dụng: làm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
-Nghệ thuật nhân hóa: "Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít"
-Nghệ thuật so sánh:
+"Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
+"Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng"
+''Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh''
-Tác dụng:+Làm cho hình ảnh cây gạo thêm đẹp,sống động,nên thơ và có hồn
+Ngợi ca vẻ đẹp của cây gạo
" Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dụi hiền
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dàng, khi đùa, khi khóc"
(" Biển"- Khánh Chi)
? Đoạn thơ trên có sử dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa. Em hãy phân tích phép so sánh, nhân hóa trong các câu thơ trên
Phép nhân hóa trên khiến trở thành một con ngươi có tính cách thay đổi
Nhìn từ xa, cây Phượng như một chàng hiệp sĩ khổng lồ, ngày đêm canh gác, bảo vệ sự bình yên cho ngôi trường chúng em.
Câu trên sử dụng 2 biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.
So sánh: cây Phượng như một chàng hiệp sĩ khổng lồ
Nhân hóa: cây Phượng ngày đêm canh gác, bảo vệ sự bình yên cho ngôi trường chúng em.