Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động chính : Sóng , thủy triều , dòng biển.
- Sóng là sự dao động của nước biển tại chỗ.
- Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
- Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển : do gió.
- Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi chúng đi qua.
Nước biển và đại dương có những vận động:
a. Sóng biển:
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóngthần.
b. Thủy triều:
- Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời làm chonước biển và đại dương vận động lên xuống.
c. Dòng biển:
- Dòng biển là sự chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất như: Gió tín phong, gió Tây ôn đới...
Nước biển có 3 vận động chính:
+ Thuỷ triều
+ Sóng biển
+ Dòng biển
Những thuận lợi và khó khăn của các vận động:
- Thuỷ triều:
+ Thuận lợi: dẫn nước tưới cho cây trồng, hạn chế được sự kiệt nước vào mùa khô,hạn chế ngập lụt ở các vùng đồng bằng
+ Khó khăn: ảnh hưởng xấu tới cây trồng vào những ngày mùa khô trùng với thuỷ triều, mang theo chất độc hại,gây sụt lở bờ biển
Bạn tự lm tiếp nhé
Nước biển có ba sự vận động chính : Sóng , thủy triều , dòng biển
- sóng:
+thuận lợi:Tạo ra Năng lượng, có giá trị về mặt thể thao
+Khó khăn:sóng thần tàn phá làng mạc nhà cửa gây chết người
-thủy triều:
+thuận lợi:tạo ra muối ,đánh bắt cá , giao thông đường biển
+khó khăn:Gây ra lũ lụt , xâm nhập mặn
dòng biển:
+ảnh hưởng tới khí hậu vùng ven biển nơi chúng chảy qua.
Thi tốt nhé
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của. - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
nước biển và đại dương có 3 sự vận động chính là : sóng , thủy triều , và dòng biển
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương
1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:
Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…
2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:
Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Nước biển có 3 vận động chính:
+) Thủy triều
+) Sóng biển
+) Dòng biển.
Nguyên nhân và ý nghĩa: bạn tự làm nhé.
- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.