Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 14.5a: robot đang sơn phủ thân vỏ ô tô. Áp dụng phương pháp này đảm bảo năng suất, chất lượng và đặc biết là an toàn cho người lao động và môi trường.
- Hình 14.5b: phương pháp gia công bằng máy CNC. So với phương pháp gia công bằng máy truyền thống thì phương pháp này giúp tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng như môi trường xung quanh.
Có thể sử dụng thêm một số nguyên liệu và phụ gia để giúp quá trình lên men tốt hơn như: rỉ mật, cám gạo, bột ngô hay các enzyme phân giải xơ hoặc sử dụng giống khởi động.
Tham khảo:
- Lựa chọn giống lợn có năng suất cao: Để đảm bảo năng suất cao, cần chọn giống lợn có khả năng sinh sản tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng chống bệnh và thích ứng với môi trường nuôi.
- Áp dụng phương pháp nuôi chuồng trại công nghệ cao: Sử dụng công nghệ nuôi chuồng trại hiện đại và tiên tiến để tạo ra môi trường nuôi tốt cho lợn. Điều kiện nuôi tốt sẽ giúp lợn phát triển tốt hơn và đạt được năng suất cao. Chăm sóc, dinh dưỡng và điều trị bệnh tốt:
- Chăm sóc, dinh dưỡng và điều trị bệnh cho lợn đầy đủ, đúng cách và kịp thời để đảm bảo sức khỏe của lợn. Nếu lợn được chăm sóc và dinh dưỡng tốt sẽ phát triển nhanh hơn và đạt được năng suất cao hơn.
Để cải thiện khả năng sản xuất của lợn ở những thế hệ sau, có thể áp dụng các giải pháp:
- Chọn giống lợn tốt: Lựa chọn giống lợn có khả năng sinh sản và tăng trưởng tốt, có sức đề kháng cao với bệnh tật và điều kiện môi trường khắc nghiệt.
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng: Đảm bảo cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ và cân đối cho lợn, bao gồm thức ăn giàu dinh dưỡng và nước sạch. Sử dụng thức ăn công nghệ cao để tăng cường hiệu quả tiêu hóa và tăng trọng.
- Tạo điều kiện môi trường sống tốt: Xây dựng chuồng nuôi thoáng mát, sạch sẽ và có hệ thống thông gió tốt để giảm stress cho lợn. Đảm bảo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng phù hợp.
- Quản lý sức khỏe lợn: Thực hiện chương trình tiêm phòng và kiểm tra sức khỏe định kỳ để phòng ngừa và điều trị các bệnh tật. Áp dụng các biện pháp vệ sinh và quản lý môi trường để giảm nguy cơ lây nhiễm
Tham khảo:
Nếu là chủ trang trại và muốn cải thiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái, em sẽ chọn phương pháp chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử.
Các công việc cơ bản trong phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử bao gồm:
- Thu thập mẫu DNA từ lợn nái: Sử dụng các phương pháp như thu mẫu máu hoặc lấy mẫu tóc để lấy DNA từ các lợn nái trong đàn.
- Phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử: Sử dụng các phương pháp như PCR, dịch chuyển bảng gel, hoặc công nghệ sequencing để phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử (những đoạn DNA đặc biệt được liên kết với các tính trạng sinh học như sản xuất con, tốc độ tăng trưởng, khả năng chống lại bệnh tật,...).
- Lựa chọn những lợn nái có chỉ thị phân tử tốt nhất: Các lợn nái có chỉ thị phân tử tốt hơn nên được lựa chọn để làm cha mẹ giống cho thế hệ tiếp theo. - Thực hiện giống hóa: Sử dụng phương pháp nhân giống để tạo ra thế hệ lợn giống mới từ những lợn nái được chọn lựa.
- Kiểm tra kết quả: Theo dõi các đặc tính sinh học của lợn con để xác định hiệu quả của phương pháp chọn lọc
Vai trò của việc kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm trong quy trình công nghệ chế tạo cơ khí là: để kiểm tra khả năng làm việc và khắc phục các lỗi trên sản phẩm trước khi đóng gói và đưa sản phẩm vào sử dụng.
Động cơ phản lực là động cơ nhiệt tạo ra lực đẩy theo nguyên lý phản lực.
Chúc bn học tốt!
Đông cơ phản lưc gồm:
Cửa hút gió
Biểu đồ thể hiện hoạt động luồng li tâm của một động cơ turbin phản lực. Máy nén hoạt động nhờ giai đoạn turbin và đẩy khí đi nhanh hơn, buộc nó phải chạy song song với trục đẩy.
Biểu đồ thể hiện hoạt động của dòng khí quanh trục trong động cơ turbin phản lực. Ở đây, máy nén cũng hoạt động nhờ turbin, nhưng dòng khí vẫn song song với trục đẩy.
Phía trước máy nén là cửa hút gió (hay cửa vào), nó được thiết kế để hút được càng nhiều không khí càng tốt. Sau khi qua cửa hút gió, không khí đi vào hệ thống nén.
Máy nén
Máy nén quay ở tốc độ rất cao, làm tăng năng lượng cho dòng khí, cùng lúc nén khí lại khiến nó tăng áp suất và nhiệt độ.
Đối với hầu hết các máy bay dùng động cơ phản lực turbin, không khí nén được lấy từ máy nén trong nhiều giai đoạn để phục vụ các mục đích khác như điều hòa không khí/điều hòa áp suất, chống đóng băng cửa hút khí, và nhiều việc khác.
Có nhiều kiểu máy nén được dùng cho máy bay động cơ phản lực turbin và turbin khí nói chung: trục, ly tâm, trục-ly tâm, ly tâm đôi, vân vân.
Các máy nén giai đoạn đầu có tỷ lệ nén tổng thể ở mức thấp 5:1 (tương tự mức của đa số các động cơ phụ và máy bay động cơ turbin phản lực loại nhỏ ngày nay). Những cải tiến khí độc lực sau này cho phép các máy bay dùng động cơ turbin phản lực ngày nay đạt tỷ lệ nén tổng thể ở mức 15:1 hay cao hơn. So sánh với các động cơ phản lực cánh quạt đẩy dân dụng hiện nay có tỷ lệ nén tổng thể lên tới 44:1 hay cao hơn.
Sau khi đi ra khỏi bộ phận nén, không khí nén vào trong buồng đốt.
Buồng đốt
Quá trình đốt bên trong buồng đốt khác rất nhiều so với quá trình đốt trong động cơ píton . Trong một động cơ piston khí cháy bị hạn chế ở khối lượng nhỏ, khi nhiên liệu cháy, áp suất tăng lên đột ngột. Trong một động cơ turbin phản lực, hỗn hợp không khí và nhiên liệu, không hạn chế, đi qua buồn đốt. Khi hỗn hợp cháy, nhiệt độ của nó tăng đột ngột, áp lực trên thực tế giảm đi vài phần trăm.
Nói chi tiết, hỗn hợp không khí-nhiên liệu phải được ngăn lại ở mức hầu như dừng hẳn để đảm bảo tồn tại một ngọn lửa cháy ổn định, quá trình này diễn ra ngay đầu buồng đốt. Phần đuôi của ngọn lửa này cũng có thể phun ra ở phần cuối động cơ. Điều đó đảm bảo rằng phần còn lại của nhiên liệu được đốt cháy khi lửa trở nên nóng hơn và khi nó phun ra ngoài, và vì bị hạn chế bởi hình dáng buồng đốt dòng không khí nóng chạy ra phía sau. Vì thế gây ra sụt áp suất, và nó là lý do tại sao khí nở ra chạy ra phía sau chứ không phải ra phía trước động cơ. Chưa tới 25% không khí tham gia vào quá trình cháy, ỏ một số loại động cơ tỷ lệ này chỉ đạt mức 12%, phần còn lại đóng vai trò dự trữ để hấp thu nhiệt tỏa ra từ quá trình đốt nhiên liệu.
Một khác biệt nữa giữa động cơ piston và động cơ phản lực là nhiệt độ đỉnh điểm trong động cơ piston chỉ diễn ra trong khoảnh khắc, trong một phần nhỏ của toàn bộ quá trình. Buồng đốt trong một động cơ phản lực luôn đạt mức nhiệt độ đỉnh và có thể làm chảy lớp vỏ ngoài. Vì thế chỉ một lõi ở giữa của dòng khí được trộn với đủ nhiên liệu đảm bảo cháy thực sự. Vỏ ngoài được thiết kế hình dạng để luôn có một lớp không khí sạch không cháy nằm giữa bề mặt kim loại và nhân giữa. Lớp không khí không cháy này được trộn với các khí cháy làm nhiệt độ giảm xuống ở mức turbin có thể chịu đựng được.
Turbin
Khí nóng ra khỏi buồng đốt được hướng chạy qua các lá turbin làm quay turbin. Các lá turbin có có cấu tạo tương tự như các lá máy nén nhưng chỉ có hai hoặc ba hàng và quay ngược chiều so với máy nén. Một phần năng lượng quay của turbin được tách ra để cung cấp cho các phụ kiện như bơm nhiên liệu, dầu, thủy lực... Trong các động cơ phản lực, hầu như hai phần ba năng lượng có được từ đốt cháy nhiên liệu cung cấp cho máy nén để nén khí cho động cơ.
Ống thoát khí
Sau turbin, khí cháy thoát ra ngoài qua ống thoát khí tạo ra một tốc độ phản lực lớn. Ở ống thoát khí hội tụ, các ống dẫn hẹp dần dẫn tới miệng thoát. Tỷ lệ áp lực ống thoát khí của một động cơ phản lực thường đủ lớn để khiến khí đạt tốc độ Mach 1.0.
Tuy nhiên, nếu có lắp một ống thoát khí kiểu hội tụ-phân rã "de laval", vùng phân rã cho phép khí nóng đạt tới tốc độ siêu âm ngay bên trong chính ống thoát khí. Cách này có hiệu suất lực đẩy hơi lớn hơn sử dụng ống thoát khí hội tụ. Tuy nhiên, nó lại làm tăng trọng lượng và độ phức tạp của động cơ.
Lực đẩy thực
Dưới đây là một phương trình gần đúng để tính toán lực đẩy thực của một động cơ phản lực:
khi:
khối lượng dòng khí vào
tốc độ phản lực phát triển hết cỡ (in the exhaust plume)
tốc độ bay của máy bay
Trong khi thể hiện tổng lực đẩy của ống thoát khí, thể hiện the ram drag của cửa hút gió. Rõ ràng tốc độ phản lực phải vượt quá tốc độ bay nếu có một lực đẩy thực vào thân máy bay.
Tỷ lệ lực đẩy trên năng lượng
Một động cơ turbin phản lực đơn giản tạo ra lực đẩy gần: 2.5 pounds lực trên sức ngựa (15 mN/W). Dưới đây là một phương trình gần đúng để tính toán lực đẩy thực của một động cơ phản lực:
khi:
khối lượng dòng khí vào
tốc độ phản lực phát triển hết cỡ (in the exhaust plume)
tốc độ bay của máy bay
Trong khi thể hiện tổng lực đẩy của ống thoát khí, thể hiện the ram drag của cửa hút gió. Rõ ràng tốc độ phản lực phải vượt quá tốc độ bay MỚI có một lực đẩy thực vào thân máy bay
Tham khảo:
- Trong quá trình lai tạo, khi lai giống thuần chủng A với giống thuần chủng B, con lai F1 được tạo ra sẽ mang những đặc tính kết hợp từ cả A và B. Tuy nhiên, các đặc tính này không đồng đều và không ổn định trong thế hệ lai tiếp theo (F2).
- Do đó, để tạo ra giống mới với đặc tính ổn định và đồng đều hơn, người ta thường sử dụng phương pháp cho con lai F1 lai trở lại với một trong hai giống gốc. Khi lai con lai F1 với giống thuần chủng A hoặc B, các đặc tính của giống thuần chủng sẽ được truyền lại cho thế hệ lai tiếp theo (F2) và các đặc tính kết hợp không mong muốn sẽ được loại bỏ.
- Tuy nhiên, để đạt được giống mới với đặc tính tốt và ổn định, người ta thường phải lai tạo F1 với giống cần cải tiến một hoặc nhiều lần. Quá trình lai tạo lặp lại này giúp tập trung các đặc tính tốt và loại bỏ các đặc tính không mong muốn, từ đó tạo ra một giống mới có đặc tính tốt và ổn định hơn.
khi lai giống thuần chủng A với giống thuần chủng B, con lai F1 được tạo ra sẽ mang những đặc tính kết hợp từ cả A và B. Nhưng những đặc tính này sẽ ko đồng đều và sẽ ko thể truyền lại cho thế hệ con lai tiếp theo là F2. Cho nên, cho con lai F1 trở lại với giống cần cải tiến thì nó sẽ giúp cho tạo ra giống mới với đặc tính ổn định và đồng đều hơn