Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Giải:}\)
\(\text{Ta có: 99.10^k-10^k+2=99.10^k -10^k . 100}\)
\(\text{A=-(10^k) mà: B=10^k nên: B lớn hơn A vậy: B lớn hơn A}\)
Ta có : A = 99 . 10k - 10k+2 = 99 . 10k - 10k . 102
= 10k . ( 99 - 100 ) = -1 . 10k
= -10k Vậy A < 0
Mà B = 10k ( k > 0 )
B > 0
Nên A < B
- Mk cx ko bt nữa ! Chắc là do OLM thay đổi điều luật đó =.=
5 x 5 - 5 x 5 - 5
= -5
Hok tốt ^~^
a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0
f(0) = 0
f(1) = a × 1 + b × 1 + 1
=> f(1) = a + b +1 (1)
=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên
f(2) = a × 4 + b × 2 + 2
=> f(2) = 4a + 2b + 2
=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)
Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên
=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên
=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)
f(0)=c (nguyên)
f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên
f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên
=>2a+2(a+b) nguyên
=> 2a nguyên
Mặt khác :
f(k) =ak2+bk +c
= (ak2-ak)+(ak +bk) +c
= ak(k-1)+ k (a+b) +c
= 2a. k(k-1)/2 + k(a+b) +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé, vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")
Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên.
=> f(k) nguyên.
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\left(Loai\right)}\)
\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-1}{2}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>2\)hoặc \(x< \frac{-1}{2}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)
a, \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\text{ }\left(x+1\right)\text{ và }\left(x-2\right)\text{ trái dấu}\)
Mà \(x+1>x-2\)
\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }-1< x< 2\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }1\right\}\)
b, \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(x>2\) hoặc \(x< -\frac{1}{2}\)
#)Góp ý :
Bạn tham khảo nhé :
Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html
Em đặt nhân tử chung ra ngoài thôi em nhé !
\(k^2-k=0\)
Vì \(k^2=k.k,k=k.1\)
Có chung số hạng \(k\) nên ta đặt ra ngoài \(k.\left(k-1\right)\)
Thì cậu phân tích cái đó ra là được mà
\(k^2-k=0\Rightarrow k.k+k.1=0\)
2 đơn thức có chung k thì nhóm lại => k ( k - 1 ) = 0
Rồi xét ra 2 trường hợp : k = 0
k - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1