Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bạn còn cần
Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)
\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)
\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)
\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)
\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)
\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)
\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)
\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)
Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v
Đáp án D
Thí nghiệm 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào muối cacbonat xảy các phương trình theo thứ tự sau:
H+ + CO32- → HCO3- (1)
Sau khi (1) xảy ra nếu H+ dư thì HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Thí nghiệm 2: Nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch thu được của thí nghiệm 1 thấy tạo kết tủa → trong dung dịch còn ion HCO3- : 0,03 mol ( HCO3- + OH- → CO32- )
Bảo toàn nguyên tố C ta có : nmuối = nHCO3- + nCO2 = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol
→ Mtb muối =
5
,
25
0
,
045
= 116,67→ 2 muối cacbonat của kim loại kiềm kế tiếp là Na2CO3 và K2CO3
Ta có nH+ = nCO32- + nCO2 = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol
Dung dịch HCl có pH = 0 → CMHCl = 1 M → VHCl = 0,06 lít
Đáp án A
Phân tử khối trung bình:
Vậy, 2 kim loại là Li và Na
Đáp án A
(Trong hỗn hợp cần có 1 muối có khối lượng mol lớn hơn và 1 muối có khối lượng mol < 95)
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 → MO + CO2
n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol
→ n M C O 3 dư = 0,15 mol
n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có:
n M C O 3 = n M C l 2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có:
m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
Đáp án D
mC : mH : mO : mN = 40,449 : 7,865 : 35,956 : 15,73
=> nC : nH : nO : nN = 3,37 : 7,865 : 2,25 : 1,12 = 3 : 7 : 2 : 1
=> C3H7O2N
X + NaOH tạo muối
Có : nX = nmuối = 0,05 mol
=> Mmuối = 97g => NH2CH2COONa
Giải thích: Đáp án B
Công thức phân tử C3H7O2N (M = 87) → nX = 0,05 mol
→ muối có dạng RCOONa → Mmuoi = R + 67 = 97 → R = 30 (H2N−CH2− )
Đáp án A
Đặt công thức muối cacbonat là M2CO3 có số mol x , muối hiđrocacbonat là MHCO3 có số mol y mol
M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2+ H2O
x x mol
MHCO3+ HCl→ MCl + CO2+ H2O
y y mol
Ta có
n C O 2 = x+y= 0,448/22,4 = 0,02 mol = nhỗn hợp 2 muối
→ M h h ¯ = m h h n h h = 1 , 9 0 , 02 = 95
→ M+61< 95< 2M + 60 → 17,5<M<34 → Chỉ có Na thỏa mãn
vì nó có tính chất lưỡng tính chứ em
NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O
có thể giải thích rõ thêm được không ạ