Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)
VD:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? * A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào. B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc. C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng. D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Điệp ngữ:cục,nghe,vì
Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.
Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp
Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Tìm các câu rút gọn trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng việt" của Đặng Thai Mai.
Giúp mình sớm!Cảm ơn.