K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

a) Công suất mạch ngoài: \(P=I^2(R_1+R_2)\), mà \(I=\dfrac{E}{R_1+R_2+r}\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{R_1+R_2+r})^2.(R_1+R_2)\), Đặt \(x=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{x+r})^2.x=\dfrac{E^2x}{x^2+2xr+r^2}=\dfrac{E^2}{x+\dfrac{r^2}{x}+2r}\)

Pmax khi mẫu số min, mà \(x+\dfrac{r^2}{x}\ge 2\sqrt{x.\dfrac{r^2}{x}}=2r\)(dẫu '=' xảy ra khi \(x=r\))

Vậy \(P_{max}=\dfrac{E^2}{4r}=18W\), khi \(R_1+R_2=R \) \(\Rightarrow R_2=1,5\Omega\)

30 tháng 12 2015

b. Làm tương tự

Công suất trên R2: \(P_2=I^2.R_2=(\dfrac{E}{R_1+r+R_2})^2.R_2\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2.R_2}{(R_1+r)^2+2.(R_1+r)R_2+R_2^2}\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2}{\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2+2.(R_1+r)}\)

P2 max khi mẫu số min, mà theo BĐT cô si ta có: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2 \ge 2(R_1+r)\), dấu '=' xảy ra khi: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}=R_2\)\(\Rightarrow R_2=R_1+r=2,5\Omega\)

\(P_{2max}=\dfrac{E^2}{4(R_1+r)}=14,4W\)

Dòng điện không đổiđây là hình vẽ

26 tháng 5 2017

a) Tính cường độ dòng điện trong mạch:

- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp: ξb = ξ1 + ξ2 = 18 V.

- Điện trở tương đương của mạch ngoài gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

RN = R1 + R2 = 12 Ω

Từ định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

I = ξb /(RN + rb) = 1,5A

b) Công suất tiêu thụ điện:

Của điện trở R1 là P1 = I2R1 = 9 W

Của điện trở R2 là P2 = I2R2 = 18 W.

c) Tính công suất và năng lượng mà acquy cung cấp:

- Công suất của acquy thứ nhất: Png(1) = ξ1I = 18W

Năng lượng mà acquy thứ nhất cung cấp trong năm phút :

Wng(1) = Png(1)t = 5 400 J

Tương tự với nguồn 2 ta được: Png(2) = 9 W, Wng(2)= 2700 J


23 tháng 6 2017

2

24 tháng 4 2017

7 tháng 8 2017