K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

\(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=6\left(\Omega\right)\Rightarrow I=I_D=\dfrac{\xi}{r+R+R_D}=\dfrac{18}{1+2+6}=2\left(A\right)\)

 

2 tháng 1 2021

Đèn sáng bình thường, nghĩa là cường độ dòng điện đi ua nó bằng cường độ dòng điện định mức

\(\Rightarrow I=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R+R_D}=1\Leftrightarrow\dfrac{12}{3+R+\dfrac{6^2}{6}}=1\Rightarrow R=...\left(\Omega\right)\)

4 tháng 12 2017

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

svO7pCR1EE75.png

Vì đèn sáng bình thường:

RioJsr5XI9Ql.png

24 tháng 4 2017

Đáp án A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

2 tháng 12 2017

Đáp án: A

HD Giải: I = E R N + r = 6 11 + 0 , 9 + 1 = 0 , 5 A . Đèn sáng bình thường nên Iđm = I = 0,5A

Uđm = IđmRđ = 0,5.11 = 5,5 V; Pđm = UđmIđm = 5,5.0,5 = 2,75W