K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố 

n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố 

n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

2 , 

Xột số   A = (2n – 1)2n(2n + 1)

A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A   ⋮   3  

Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố   ( theo giả thiết )

                2n  không chia hết cho 3

Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒  2n + 1 là hợp số.

3 tháng 4 2016

tau đang định hỏi

22 tháng 12 2017

 Giải:

Với m=2 thì m2+2=4+2= 6 là hợp số (loại)

Với m=3 thì m2+2 = 9+2= 11 (thoải mãn)

Với m= 3k+1 ( với k ẻ N) thì: m2+2 = (3k+1)2 +2 = 3(3k2+2k+1) là hợp số ( loại)

Với m= 3k+2 thì: m2+2= (3k+2)2 +2 = 3(3k2+4k+2) là hợp số (loại)

Vậy với m= 3 thì m và m2+2 là số nguyên tố. Khi đó m3+ 2= 33+2 = 29 là số nguyên tố.

9 tháng 11 2015

tick cho kinh roi minh tra loi cho

1:

m^2-n^2=(m-n)(m+n)

Vì m+n>m-n và m^2-n^2 là số nguyên tố

nên m-n=1

=>m và n là hai số liên tiếp

2: Xét p số lẻ 2n+1;2n+3;...;2n+2p-1

Tổng là:

S=2n+1+2n+3+...+2n+2p-1

=p(2n+p)

=>S ko là số nguyên tố

17 tháng 10 2015

Giả sử 4.m2=k , 6.m2=p

Ta có : k chia hết cho 4 , p chia hết cho 6 

Vậy 4.m2,6.mkhông phải là số nguyên tố 

=> không có trị giá trị m

10 tháng 6 2016

a và b là nguyên tố cùng nhau nên UCLN(a;b) = 1

=> UCLN (a;a+b)=1 => UCLN (a2 ;a+b) =1 nên a2 và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau. 

11 tháng 6 2016

Chắc không Đinh Thùy Linh ???