K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

nCuSO4=0,02.1=0,02(mol)

Theo PTHH ta có:

nFeSO4=nCuSO4=nCu=nFe=0,02(mol)

mCu=64.0,02=1,28(g)

mFe dư=4,08-1,28=2,8(g)

mFe tham gia PƯ=56.0,02=1,12(g)

\(\sum\)mFe=2,8+1,12=3,92(g)

CM dd FeSO4=\(\dfrac{0,02}{0,02}=1M\)

7 tháng 11 2017

CM=\(\dfrac{n}{V}\)

n là số mol của chất tan sau phản ứng

V là số lít của dd ban đầu(luôn ko đổi dù có kết tủa hay có khí bay ra)Vịtt Tên Hiền

17 tháng 3 2020

bài 1

(1)Fe + CuSO4 →→ FeSO4 + Cu

(2)Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2

(3)FeSO4 + 2NaOH →→ Fe(OH)2 + Na2SO4

a) rắn A có Fe dư và Cu

Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu

Theo (1) : nCu = nCuSO4 = 1.0,01 = 0,01 (mol)

→→ mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)

b) Dd B là FeSO4

Theo (1) : nFeSO4 = nCuSO4 = 0,01 (mol)

Theo (3) nNaOH = 2nFeSO4 = 2.0,01 = 0,02 (mol)

VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)\

bài 2

Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu

x-----x--------------------x

mtăng=mCu-mFepư=64x-56x=0,8

->x=0,1

CmCuSO4=0,1\0,2=0,5 M

4 tháng 2 2019

a,

Gỉa sử hỗn hợp A phản ứng hết với CuSO\(_4\) thì dung dịch sau phản ứng chứa Magie sunfat và sắt (2) sunfat . Sau đó cho NaOH vào để lấy tủa và nung tủa đến khối lượng không đổi thì được rắn gồm Magie oxit và sắt (3) oxit và khối lượng của rắn này phải lớn hơn khối lượng của hỗn hợp A ban đầu

Mà m\(_D\) < m\(_A\) ⇒ ban đầu rắn B có kim loại dư và CuSO\(_4\) phản ứng hết

Do Mg > Fe ⇒ sau khi phản ứng với CuSO\(_4\) thì Fe dư

Đặt a = n\(_{Mg}\) (mol) ; b = n\(_{Fe_{pư}}\)(mol) ; c = n\(_{Fe_{dư}}\) (mol)

ta có phương trình :

24a + 56b + 56c = 5,1 (I)

Mg + CuSO\(_4\) → MgSO\(_4\) + Cu

(mol) a → a → a → a

Fe + CuSO\(_4\) → FeSO\(_4\) + Cu

(mol) b → b → b → b

Rắn B có Cu và Fe dư

ta có m\(_B\) = 64a + 64b + 56c

\(\Leftrightarrow\) 64a + 64b + 56c = 6,9 (II)

dung dịch C chứa FeSO\(_4\) : b (mol) và MgSO\(_4\): a (mol)

NaOH dư + dung dịch C

2NaOH + MgSO\(_4\) → Mg(OH)\(_2\)↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)

(mol) a → a

2NaOH + FeSO\(_4\) → Fe(OH)\(_2\) ↓ + Na\(_2\)SO\(_4\)

(mol) b → b

Mg(OH)\(_2\) →t\(^0\) MgO + H\(_2\)O

(mol) a → a

4Fe(OH)\(_2\) + O\(_2\) →t\(^0\) 2Fe\(_2\)O\(_3\) + 4H\(_2\)O

(mol) b → 0,5b

rắn D gồm Fe\(_2\)O\(_3\) và MgO

m\(_D\) = 40a + 160*0,5b

\(\Leftrightarrow\) 40a + 80b = 4,5 (III)

Girai hệ phương trình (I) , (II) và (III) ta được

a = 0,0375 (mol)

b =0,0375 (mol)

c = 0,0375 (mol)

\(\Rightarrow\) \(\Sigma\)n\(_{Fe}\) = b+c = 0,0375 + 0,0375 =0,075 (mol)

⇒ m\(_{Mg}\) = 24*0,0375 = 0,9 (gam)

m\(_{Fe_{bandau}}\) = 56 * 0,075 = 4,2 (gam)

b,

\(\Sigma\)n\(_{CuSO_4}\) = a + b = 0,0375 + 0,0375 = 0,075 (mol)

⇒ C\(_{M_{CuSO_4}}\)= \(\dfrac{0,075}{\dfrac{250}{1000}}\)= 0,3 (M)

11 tháng 6 2017

nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol

Mg            + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2

0,125dư 0,025←0,25 →   0,125   → 0,25    (mol)

Mg   +   FeCl2 → MgCl2 + Fe

0,025→0,025  →0,025→0,025 (mol)

Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol

=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)

Dung dịch X sau phản ứng gồm: 

Nồng độ của các chất trong dung dịch X: 

4 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

..x............................x/2.............................(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

...y...................y...................(mol)

Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90 x + 98 y = 18 , 4 }\\80x+80y=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0 , 15}\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a............. 2a..................a.................2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...............b.......................b..............b..............(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol

nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

\(\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

Mình trùng ý kiến cới chị buithianhtho

2 tháng 7 2020

a, Theo gt ta có: $n_{Al/phan1}=0,01(mol);n_{Cu/phan1}=0,05(mol);n_{O_2/tgpu2}=0,04(mol)$

Suy ra $n_{Al/phan2}=0,01k(mol);n_{Cu/phan2}=0,05k(mol)$

Bảo toàn e ta có: $0,03k+0,1k=0,16$

$\Rightarrow k=\frac{16}{13}$ (Hơi lẻ nhỉ)

Do đó $m_{Al}=\frac{783}{1300}(g);m_{Cu}=\frac{464}{65}(g)$

b, $3CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2(SO_4)_3+3Cu$

Ta có: \(\Sigma n_{Al}=\frac{29}{390}+0,01+0,01.\frac{16}{13}=\frac{29}{300}\left(mol\right)\)

Vậy $m_{Al}=2,61(g)$

c, Bảo toàn nguyên tố Cu ta có: \(n_{CuSO_4}=0,05+0,05.\frac{16}{13}=\frac{29}{260}\left(mol\right)\)

Suy ra \(C_{M_{CuSO_4}}=\frac{29}{52}M\)

15 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)

15 tháng 12 2021

a) Đổi 10ml = 0,01l

nCuSO4 = V. CM = 0,01 . 1 = 0,01 mol

PTHH :  Fe + CuSO4 -> Fe SO4 + Cu

      PT :   1      1              1              1

     Đề:            0,01                          0,01

mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 g

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

15 tháng 11 2018

(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4

a) rắn A có Fe dư và Cu

Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu

Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)

\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)

b) Dd B là FeSO4

Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)

Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)

VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)

Ciao_

22 tháng 11 2018

Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu

0,01 0,01 0,01 (mol)

a, vì Cu không tác dụng được với HCl => chất rắn còn lại là Cu.

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 ( g)

b, 2NaOH + FeSO4 ----> Na2SO4 + Fe(OH)2

0,02 0,01 (mol)

=> VNaOH = 0,02:1 = 0,02 (l).

8 tháng 11 2021
a,mdd koh=9,4+190,6=200g nk2o=9,4:94=0,1mol PT: k2o + h2o --> 2koh 0,1____________0,2 %koh=5,6%