K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D

21 tháng 1 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

Dựa vào PTHH ta thấy : 

\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)

\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)

5 tháng 2 2023

tại sao lại có  pt thứ 4 vậy ạ

19 tháng 1 2022

gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggnv

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

9 tháng 9 2021

a)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra. Chất rắn không tan B là Fe

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Sắt tan dần, có bọt khí không màu không mùi bay lên

b)

Thí nghiệm 1, $n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
Thí nghiệm 2, $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$\%m_{Na} = \dfrac{0,3.23}{0,3.23 + 0,2.56}.100\% = 38,12\%$

$\%m_{Fe} = 100\% - 38,12\% = 61,88\%$

9 tháng 9 2021

ranwss cái này là rắn nhé

Sorry các bạn

9 tháng 1 2022

a)

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$

$2Mg + O_2  \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2  \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b)

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 4,08 - 2,48 = 1,6(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Đốt 2,48 gam X cần 0,05 mol $O_2$
Suy ra, đốt 4,96 gam X cần 0,1 mol $O_2$

Mà : \(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=n_{O_2}=0,1\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=2\left(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\right)=2.0,1=0,2\)$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,96 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19,16(gam)$

18 tháng 2 2021

nCuO = 1680=0,21680=0,2 mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = 840=0,2840=0,2 mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = 12,820.100%=64%12,820.100%=64%

% mMg = 4,820.100%=24%4,820.100%=24%

% mAl = 2,420.100%=12%

 

 

  

18 tháng 2 2021

tham khảo:

1.PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H22Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H22Cu + O2 --t--> 2CuOMgCl2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaClAlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaClAl(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2OMg(OH)2 --t--> MgO + H2OKhi cho hh tác dụng với HCl dư, do Cu ko tác dụng vs HCl nên phần kết tủa chính là Cu=> mCuO= 16g => nCuO=16/80=0,2 mol=> nCu=nCuO=0,2 mol=> mCu=0,2.64=12,8gPhần nước lọc gồm 2 dung dịch MgCl2 và AlCl3, cho thêm dung dịch NaOH vào phần nước lọc đến dư thì AlCl3 bị hòa tan hoàn toàn vì vậy kết tủa thu đc chỉ có Mg(OH)2=> nMgO=8g => nMgO=8/40=0,2 molBT nguyên tố Mg: nMg=nMgO=0,2 mol=> mMg=0,2.24=4,8g=> mAl=20 - 4,8 - 12,8=2,4g%mAl=2,4/20 .100%=12%%mMg= 4,8/20 .100%=24%%mCu =100% - 24% - 12%=64%