Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 kim loại + O → 3 oxit
...2,13 gam..........3,33 gam
=> lệch 3,33 – 2,13 = 1,2 gam = m (O trong oxit)
nO (trong ocid) = 1,2 / 16 =0.075 (mol)
Theo phản ứng : 2H + O = H2O =>số mol H = 0,075.2 = 0,15 mol
Thể tích HCl: 0,15 / 2 = 0,075 lít = 75 ml → Chọn C. 75 ml
mO = 3.33 - 2.13 = 1.2g -> nO = 0.075mol
Ta có: 2H+ + O-2 -> H2O
------- 0.15 <-0.075
-> V HCl = 0.15 :2 = 0.075 (l)
Gọi số mol Fe, Cu trong m gam hỗn hợp là x,y mol
Phần 1 tác dụng H2SO4 loãng dư chỉ có Fe tác dụng
BT mol electron: \(2.\dfrac{x}{2}=2.n_{H2}=2.0,2\Rightarrow x=0,4\left(mol\right)\)
Phần 2 tác dụng H2SO4 đặc nguội chỉ có Cu tác dụng ( Fe thụ động trong H2SO4 đặc nguội
BT mol electron: \(2.\dfrac{y}{2}=2.n_{SO2}=2.0,1\Rightarrow y=0,2\left(mol\right)\)
a) m=56.0,4 + 64.0,2=35,2(g)
b) m gam tác dụng H2SO4 đặc nóng dư thu được muối Fe2(SO4)3 0,2 mol, CuSO4 0,2 mol
mmuối= 0,2.400 + 0,2.160=112(g)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Rắn không tan là Ag
mAg = 10,8 (g)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1<---0,1--------------->0,1
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
m = mFe + mAg = 5,6 + 10,8 = 16,4 (g)
Chất rắn không tan chính là \(Ag\) có khối lượng \(m=10,8g\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)
\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Ag}=5,6+10,8=16,4g\)
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
Rắn không tan ở TN2 là Cu
mCu = 6,4 (g)
=> \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1-------------------------->0,1
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)