Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
mCuO=32-16=16(g)
nO=0,1.3+0,2=0,5(mol)
Ta có:
nO=nH2=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
Cân bằng các PTHH sau :
2Cu + O2 ==> 2CuO
3Fe + 2O2 ==> Fe3O4
4Al + 3O2 ==> 2Al2O3
4Na + O2 ==> 2Na2O
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2KOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2Cu + O2 → 2CuO
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Al + 3O2 → 2Al2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Fe + Cl2\(\uparrow\) → FeCl2
2HCl + Zn → H2\(\uparrow\) + ZnCl2
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2\(\uparrow\)
Bài 1 :
Đặt :
nCu = x mol
nAl = y mol
<=> 64x + 27y = 18.2 (1)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
x_____x/2_______x
4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
y____0.75y______0.5y
<=> 80x + 51y = 26.2 (2)
(1) và (2) :
x = y = 0.2
%Cu = 70.32 %
%Al =29.68%
%CuO = 61.06%
%Al2O3 = 38.94%
mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g
VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)
VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)
Câu 1:
a)Fe2O3+ 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
b)2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2↑
c)2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O
e)2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
f)Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO+H2O
g)Mg + 2HCl →MgCl2 +H2 ↑
a) PƯ Oxi hóa-khử.
b)PƯ thế.
c)PƯ phân hủy.
d)PƯ hóa hơp.
e)PƯ hóa hợp.
f)PƯ phân hủy.
g)PƯ thế.
Thế này càng khỏe :v
1. Hệ số: 2 - 2 - 4 - 1
2. 2 - 2 - 1
3. 8 - 3 - 4 - 9
4. 2 - 9 - 1 - 6
5. 2 - 3 - 1 -6
6. 2 - 1 - 3 - 2
7. 3 - 2 - 4 - 3
8. 3 - 1 - 2 -3
9. 4 - 1 - 3 -4
10. 1 - 1 -2 -1
a)
\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)
\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)
\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)
b)
mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX
→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)
Bn giúp mk câu mới nhất nha!! Mai mk nộp r