Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của vật đó là :
V = m : D = 567 : 10,5 = 54 ( cm3 )
Đổi : 54cm3 = 0,000054 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d.V = 10000.0,000054 = 0,54 ( N )
Đáp số: 0,54 N
Sửa lại nhé:
Thể tích của vật đó là :
V = m : D = 567 : 10,5 = 54 ( cm3 )
Đổi : 54cm3 = 0,000054 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d.V = 100000.0,000054 = 5,4 ( N )
Đáp số : 5,4 N
Giải :
Diện tích đáy của khối gỗ :
\(S=a^2=0,2^2=0,04m^2\)
Thể tích khối gỗ
\(V=a^3=0,2^3=0,008m^3\)
Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ nhất ) :
\(P_1=d_1.v=11000\times0,008=88N\)
Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ 2 )
\(P_2=d_2.V=8000\times0,008=64N\)
Do d1 > d2 nên khối gỗ thứ nhất chìm hoàn toàn.
Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ nhất :
\(F_1=d_0.V=10000\times0,008=80N\)
Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ 2 : \(F_2=d_0.S.h\)
Xét hệ gồm hai khối gỗ chịu tác dụng của 4 lực cân bằng nhau :
\(F_1+F_2=P_1+P_2\Rightarrow F_2=P_1+P_2-F_1\)
\(F_2=88+64-80=72N\)
Xét hệ khối gỗ thứ hai chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau :
Lực căng của sợi dây :
\(T=F_2-P_2=73-64=8N\)
P/s : mới đọc " sương sương " nên không chắc lém !!
73 - 64 = 8 hả a bạn
mà nhân tiện ông fan monsieur tuna hả
đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,12^3.8000=0,12^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,096m\)