Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTKFe2O3 = 56 * 2 + 16 * 3 = 160 (đvC)
Khối lượng Fe trong hợp chất là :
56 * 2 = 112 (đvC)
=> %Fe = 112 : 160 * 100% = 70%
=> %O = 30%
b) PTKP2O5 = 31 * 2 + 16 * 5 = 142 (đvC)
Khối lượng P trong hợp chất là :
31 * 2 = 62 (đvC)
=> %P = 62 : 142 * 100% = 43,66%
=>%O = 56,34%
Cách 2 :
MFe2O3 = 56 * 2 + 16 * 3 = 160 (g/mol)
MFe trong hợp chất là :
MFe = 2 * 56 = 112 (g/mol)
=> %Fe = 112 : 160 * 100% = 70%
=> %O = 30%
câu b tương tự
1.
\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)
\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)
2.
Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)
\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)
\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)
\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)
3.
\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)
\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
4.
\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)
5.
Gọi công thức A là FexOy
Ta có \(x+y=7\)
Lại có \(M_A=232\)
\(\rightarrow56x+16y=232\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Fe3O4
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Gọi CTTQ là :FexOy
Ta có:
\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)
\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)
\(\Rightarrow1120y=1680x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)
CTN: (Fe2O3)n=160
=> n=1
Vậy CTHH là : Fe2O3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)
+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)
+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)
+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)
+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)
+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)
+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)
+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)
+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)
dễ ợt áp dụng các bc lm sau:
Tính khối lượng mol
Tính số mol nguyên tử của mổi nguyên tố trong một mol hợp chất
Tính khối lượng mỗi nguyên tố
Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố
Cứ áp dụng là làm được ngay thôi
bạn giảng vậy mk cx ko hiểu dk dâu mà huống chi bạn đó còn chưa hok
a. MP2O5=31.2+16.5=142 (g)
%mP=\(\frac{31.2}{142}.100\%\approx43,7\%\)
%mO=\(\frac{16.5}{142}.100\%\approx56,3\%\)
b. MNa2SO4=23.2+32+16.4=142 (g)
\(\%m_{Na}=\frac{23.2}{142}.100\%\approx32,4\%\)
\(\%m_S=\frac{32}{142}.100\%\approx22,5\%\)
\(\%m_O=\frac{16.4}{142}.100\%\approx45,1\%\)
c. MMg(NO3)4=24+4(14+16.3)=272(g)
\(\%m_{Mg}=\frac{24}{272}.100\%\approx8,8\%\)
\(\%m_N=\frac{14.4}{272}.100\%\approx20,6\%\)
\(\%m_O=\frac{16.3.4}{272}.100\%\approx70,6\%\)
1) Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng :
- Khí A nặng hơn khí Nitơ 1,571 lần
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: %C= 27,273 % ; O % = 72,727%
-----
a) M(A)= 1,571.28= 44(g/mol)
mC= 27,273%.44=12(g) => nC= 12/12=1(mol)
mO= 44-12=32(g)=>nO= 32/16=2(mol)
=> nC:nO=1:2 => A là CO2
2) Tìm thành phần phần trăm ( theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất Fe2O3
( Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố như sau: K =39; Ca = 40 ; Na = 23 ;
Fe = 56; H =1; C = 12; O=16 ; N=14 )
---
\(\%mFe=\frac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \rightarrow \%mO=100\%-70\%=30\%\)
\(\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{160}=70\%\)
\(\Rightarrow\%O=30\%\)
160 ở đâu vậy ạ