Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al,Fe
Pt: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
..x mol--> \(\frac{3x}{2}\) mol
......Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
.y mol--> y mol
\(n_{CuSO_{4}} = \frac{64}{160}= 0,4\) mol
Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix} \frac{3x}{2} + y = 0,4& & \\ 27x + 56y = 11 & & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = 0,2 & & \\ y = 0,1 & & \end{matrix}\right.\)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
mFe = 11 - 5,4 = 5,6 (g)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Câu 1
\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\)
\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(m=m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
Câu 2
\(2Al+6HCl--.2AlCl3+3H2\)
\(n_{H2}=\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,6-0,27=0,33\left(g\right)\)
Duong Le: Tức là đề bài dù là chất dư vẫn làm như k dư ạ ???
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
Theo phương trình => nAl2(SO4)3 = 0.05 (mol)
==> mAl2(SO4)3 = n.M = 342 x 0.05 = 17.1 (g)
mAl = n.M = 27 x 0.1 = 2.7 (g)
nH2=\(\frac{V_{H2}}{22,4}\) = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15(mol)
PTHH: 2Al+ 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.
(mol) 2 3 1 3
(mol) 0,075 0.05 0,15
b)
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1(g)
mAl = nAl . MAl = 0,075 . 27 = 2,025 (g)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.7=0,7\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có tỉ lệ theo PT: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\Rightarrow\) Al hết. HCl dư. Vậy tính theo nAl
b. Theo PT ta có: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d. Theo PT ta có: \(n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{d^2HCl}=n.C_M=0,6.7=4,2\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_M\) của AlCl3 = \(\dfrac{0,2}{4,2}=0,04\left(M\right)\)
Bài 1:
a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)
b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{HCl}=3n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)
câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)
m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)
V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c) Cách 1:
mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)
Cách 2:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2
\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2
\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)
Bài 2:
Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần
Phần 1:
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<--------------------0,2 mol
......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Phần 2:
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x...............................2x
Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6
=> x = 0,2
mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)
mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)
mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)
% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)
% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)
2Al+3H2SO4->al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Gọi x,y tương ứng là số mol của Al và Fe:
Ta có: 27x+56y=11 (1)
nH2=0,4 mol
1,5x+y=0,4 (2)
Giải hệ(1),(2):x=0,2;y=0,1
mAl=0,2.27=5,4g
%Al=\(\dfrac{5,4.100}{16,6}\)=32,53%
=>%Fe=67,47%
m H2SO4=0,4.98=39,2g
c) m muối=0,1.342+0,1.152=49,4g
Sao lại là 27x+56y=11 ạ?