K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a--------------------------->a

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

b---------------------------->0,5b

Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

        (a+0,5b)<----------------(a+0,5b)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)

Vậy M là Magie (Mg)

a)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

             0,6<----------------------0,3

=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<-0,2

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

mCu = 10 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> 56x = 42y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,6<----------------------0,3

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<--0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

30 tháng 3 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)  ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)

- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

+ TH1: M có pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

→ M là Al.

+ TH2: M không pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)

Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)

Vậy: M là Al.

6 tháng 3 2022

undefined

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

12 tháng 1 2017

2Na + H2SO4 -> Na2SO4+ H2
a -> 0,5a
Fe+ H2SO4->FeSO4 + H2
b-> b
2Al+ 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2

Sau khi thay :
M + H2SO4-> MSO4+ H2
c-> c

=> c =0,5a+b
m M = 1/2 .(m Na+ m Fe ) = 1/2 . (23a +56b) = M. (0,5a +b )
-> 23a+56b=M.(a+2b)
=> b.(56-2M) = a .(M-23)
do a,b >0
=> biểu thức có nghiệm <=> 56-2M > 0 và M-23 >0
<=> 28>M>23
=> M : Mg

14 tháng 1 2017

bài này quen vđ