K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

bạn ơi hình như bạn ghi lộn đúng ko đoạn đường thẳng DE cach CB kéo dài tại K OQ

25 tháng 4 2017

tui ghi đúng r

2: Xét ΔEAD và ΔEBF có

góc EAD=góc EBF

góc AED=góc BEF

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBF

15 tháng 5 2023

1.

GT   ABCD là hbh

       AB = 12cm; BC = 7cm

       AE = 8cm, E ∈ AB

       DE cắt CB tại F

________________________

KL   ∆EAD ∾ ∆EBF

2. Xét ΔEAD và ΔEBF ta có:

\(\widehat{AED}=\widehat{FEB}\left(đđ\right)\\ \widehat{DAE}=\widehat{EBF}\left(sole.trong\right)\)

⇒ΔEAD ∼ ΔEBF (g-g)

a: Xét ΔEAD và ΔEBK có

góc EAD=góc EBK

góc AED=góc BEK

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBK

b: Xét ΔAED và ΔHDC có

góc AED=góc HDC

góc A=góc DHC
=>ΔAED đồng dạngvới ΔHDC
=>AE/HD=AD/HC

=>AE*HC=HD*AD

d: CD^2+CB*KB

=BC^2+BC*KB

=BC*(BC+KB)

=BC*KC

=CD*KC=CH*KD

Đề bài yêu cầu tính hay làm gì á bạn?

15 tháng 5 2023

Viết Gt, Kl và chứng minh ∆EAD ∾ ∆EBF

a) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

nên AE=AB-EB=12-3=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAED vuông tại A, ta được:

\(DE^2=AD^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow DE^2=12^2+9^2=225\)

hay DE=15(cm)

Vậy: DE=15cm

a: Xét ΔFEB và ΔFDC có

góc FEB=góc FDC

góc F chung

=>ΔFEB đồng dạng với ΔFDC

Xét ΔEAD và ΔEBF có

góc EAD=góc EBF

góc AED=góc FEB

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBF

Xét ΔABD và ΔCDB có

góc ABD=góc CDB

góc A=góc C

=>ΔABD đồng dạng với ΔCDB

Xét ΔABC và ΔCDA có

góc ABC=góc CDA

góc BAC=góc DCA

=>ΔABC đồng dạng với ΔCDA

19 tháng 4 2018

\

a) Xét tam giác EAD và tam giác EBK có :

\(\widehat{EAD}=\widehat{EBK}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{AED}=\widehat{KEB}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\) Tam giác EAD đồng dạng với tam giác EBK ( g-g ) ( đpcm )

b) Do tam giác EAD đồng dạng với tam giác EBK ( chứng minh ở câu a )

\(\Rightarrow\widehat{EKB}=\widehat{EDA}\)

Xét tam giác ADE và tam giác CKD có :

\(\widehat{EKB}=\widehat{EDA}\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{KCD}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tam giác ADE đồng dạng với tam giác CKD ( g-g )

\(\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{KC}{CD}\) (1)

Mà CD = AD ( đều là cạnh của hình vuông ABCD ) (2)

Từ (1) và (2) :

 \(\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{KC}{AD}\)

\(\Leftrightarrow AD^2=KC\times AE\left(đpcm\right)\)

c) Ta có : AB = 8 cm

Mà ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = AD = 8 cm

Theo giả thiết :  \(BE=\frac{1}{4}AB\Rightarrow BE=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AE=AB-BE=8-2=6\left(cm\right)\)

Theo câu b , ta có : \(AD^2=KC\times AE\)

\(\Rightarrow8^2=KC\times6\)

\(\Leftrightarrow KC=\frac{32}{3}\left(cm\right)\)

Ta có :

\(S_{CDK}=\frac{CD\times CK}{2}=\frac{8\times\frac{32}{3}}{2}=\frac{128}{3}\left(cm^2\right)\)

Vậy khi độ dài AB = 8 cm thì  \(S_{CDK}=\frac{128}{3}cm^2\)