K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

A B C D O C' A' B' D' d

Đặt độ dài mối cạnh của hình vuông là a (a\(\in\)R+)

Ta thấy:\(\Delta\)AA'O vuông tại A' => ^A'AO + A'OA = 900

Mà ^A'OA + ^B'OB = 900 nên ^A'AO = ^B'OB

Xét \(\Delta\)AA'O và \(\Delta\)OB'B: ^AA'O = ^OB'B = 900; AO=BO; ^A'AO = ^B'OB

=> \(\Delta\)AA'O = \(\Delta\)OB'B (Cạnh huyền góc nhọn) => AA'=OB'

Xét \(\Delta\)BB'O: ^BB'O=900 => OB' 2 + BB' 2 = OB2

Do AA' = OB' => AA' 2 + BB' 2 = OB2 (1)

Tương tự, ta có: CC' 2 + DD' 2 = OC2 (2)

Cộng (1) với (2) => AA' 2 + BB' 2 + CC' 2 + DD' 2 = OB2 +OC2 = a2 (Vì \(\Delta\)BOC vuông cân đỉnh O)

Mà a không đổi nên ta có điều phải chứng minh.

25 tháng 7 2016

     Toán lớp 8

a) * Chứng minh EA.EB = ED.EC

- Chứng minh Δ EBD đồng dạng với Δ ECA (gg)

- Từ đó suy ra EB/EC = ED/EA → EA.EB = ED.EC

* Chứng minh góc EAD = góc ECB

- Chứng minh Δ EAD đồng dạng với Δ ECB (cgc)

- Suy ra góc EAD = góc ECB

b) - Từ góc BMC = 120o → góc AMB = 60o → góc ABM = 30o

- Xét Δ EDB vuông tại D có góc B = 30o

→ ED = 1/2 EB

- Lý luận cho SEAD/SECB = (ED/EB)2 từ đó SECB = 144 cm2

c) - Chứng minh BMI đồng dạng với Δ BCD (gg)

- Chứng minh CM.CA = CI.BC

- Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2 có giá trị không đổi

Cách 2: Có thể biến đổi BM.BD + CM.CA = AB2 + AC2 = BC2 

d) - Chứng minh Δ BHD đồng dạng với Δ DHC (gg)

→ BH/DH = BD/DC → 2BP/2DQ = BD/DC → BP/DQ = BD/DC

- Chứng minh Δ DPB đồng dạng với Δ CQD (cgc)

→ góc BDP = góc DCQ mà góc BDP + góc PDC = 900 → CQ ⊥ P

17 tháng 4 2018

sao mà ED=1/2EB

1) Cho tam giác đều ABC,gọi M là trung điểm của BC.Một góc xMy = 60 độ quay quanh điểm M sao cho 2 cạnh Mx,My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E.Chứng minh :a) BD*Ce=BC2/4b)ĐM,EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED.c)Chu vi tam giác ADE không đổi.2)tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.3)Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác đều ABC,gọi M là trung điểm của BC.Một góc xMy = 60 độ quay quanh điểm M sao cho 2 cạnh Mx,My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E.Chứng minh :

a) BD*Ce=BC2/4

b)ĐM,EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED.

c)Chu vi tam giác ADE không đổi.

2)tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.

3)Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC),có AH là đường cao. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chứa C vẽ hình vuông AHKE.

a)Chứng minh:C<45 độ

b)Gọi P là giao điểm của AC và KE.chứng minh AB=AP

c)Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh  ba điểm H,I,E thẳng hàng.

d)Chung minh : HE//QK

4)Cho tam giác DBC nhọn . Kẻ BM vuông CD(M thuộc CD),CA vuông BD (A thuộc BD).gọi I là trung điểm của AB ,qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt CB tại O;qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MO cắt DA tại K . Chứng minh KA*KB=KM​2

0
Bài 1: Cho a2+b2+ab+bc+ac<0. CMR : a2+b2<c2Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc vơi AE cắt đường thẳng CD tại F. Gọi I là trung điểm của EF. AI cắt CD tại M. Qua E dựng đường thẳng song song với CD cắt AI tại N.a) Chứng minh tứ giác MENF là hình thoi.b) Chứng minh chi vi tam giác CME không đổi khi E  chuyển động trên BCCâu 3:   Cho tam giác ABC, O là giao điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho a2+b2+ab+bc+ac<0. CMR : a2+b2<c2

Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc vơi AE cắt đường thẳng CD tại F. Gọi I là trung điểm của EF. AI cắt CD tại M. Qua E dựng đường thẳng song song với CD cắt AI tại N.

a) Chứng minh tứ giác MENF là hình thoi.

b) Chứng minh chi vi tam giác CME không đổi khi E  chuyển động trên BC

Câu 3:   Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung tực trong tam giác, H là trực tâm của tam giác. Gọi P, R, M theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Gọi Q là trung điểm đoạn thẳng AH.

a.      Xác định dạng của tứ giác OPQR? Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì  để OPQR là hình thoi?

b.     Chứng minh AQ = OM.

c.     Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh H, G, O thẳng hàng.

d.     Vẽ ra ngoài tam giác ABC các hình vuông ABDE, ACFL. Gọi I là trung điểm của EL. Nếu diện tích tam giác ABC không đổi và BC cố định thì I di chuyển trên đường nào?

0