K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

muốn giải thì l-i-k-e vào đây

11 tháng 10 2017

a)Chứng minh tam giác AEF là tam giác đều
tam giác AFD vuông tại F
góc ADF+góc DAF= 90 độ
60 độ + góc DAF = 90 độ
góc DAF bằng 30 độ

tam giác AEB= tam giác AFD(cmt)
góc BAE=góc DAF= 30 độ

AD//BC
góc EBA+góc BAD= 180 độ(trong cùng phía)
60 độ+góc BAD= 180 độ
góc BAD= 180 độ- 60 độ
góc BAD = 120 độ

góc BAE+góc EAF+góc DAF= góc BAD
30 độ+ góc EAF+ 30 độ = 120 độ
góc EAF = 120 độ-30 độ-30 độ
góc EAF =60 độ

AE=AF(cmt)
tam giác AEF cân tại A
góc EAF= 60 độ(cmt)
tam giác AEF đều


b)Tính chu vi tam giác AEF
AB=BC(ABCD là hình thoi)
tam giác ABC cân tại B
góc ABC=60 độ(gt)
tam giác ABC là tam giác đều
AE là đường cao tam giác ABC(AE vuông góc với BC)
AE là đường trung tuyến tam giác ABC
E là trung điểm BC

ABCD là hình thoi
góc ABC= góc ADC=60 độ

AD=DC(ABCD là hình thoi)
tam giác ADC cân tại D
góc ADC=60 độ
\Rightarrowtam giác ADC đều
AF là đường cao tam giác ADC(AF vuông góc với DC)
AF là đường trung tuyến tam giác ADC
F là trung điểm DC

Xét tam giác BCD
E là trung điểm BC(cmt)
F là trung điểm DC(cmt)
EF là đường trung bình tam giác BCD
EF=1/2 BD
EF=1/2.16
EF= 8 (cm)

tam giác AEF đều
EF=AE=AF=8(cm)

Chu vi tam giác AEF
EF+AE+AF=8+8+8=24(cm)

7 tháng 12 2018

a) cm tứ giác MNCP là hình bình hành

 Xét \(\Delta AHB\)có:

 MA = MH ( vì M là trung điểm của AH )

 NH = NB ( vì N là trung điểm của BH )

Vậy => MN là đường trung bình của \(\Delta AHB\)

=> MN // AB và MN = 1/2 AB

Mà AB = CD ( vì ABCD là hình chữ nhật )

Vậy => MN // CD và MN = 1/2 CD

                         mà PC = 1/2 CD ( Vì P là trung điểm của CD )

                           Vậy => MN // CP và MN = CP

                                  => MNCP là hình bình hành

b) cm N là trực tâm của \(\Delta MBC\)

 Vì MNCP là hình bình hành ( theo cm phần a )

=> MN // CP 

Mà \(CP\perp BC\)( vì ABCD là hình chữ nhật )

 Vậy => \(MN\perp BC\)

Xét \(\Delta CMB\)

BH và MN cắt nhau tại M

\(MN\perp CB\left(cmt\right)\)

\(BH\perp MC\left(theogt\right)\)

Vậy => N là trực tâm của \(\Delta MBC\)

c) cm MP vuông góc với MB

Vì N là trực tâm của \(\Delta MBC\)( theo cm phần b )

=> \(CN\perp MB\)

Mà \(CN//MP\)( vì MNCP là hình bình hành )

 Vậy => \(MB\perp MP\)

d) gọi I là trung điểm của BP và J là giao điểm của AC và NP 

cm 2( MI - IJ ) < NP

Vì \(MB\perp MP\)( theo cm phần c )

=> \(\Delta BMP\)vuông tại M 

Mà I là trung điểm của BP

 Vậy => MI = IB = IP = 1/2 BP

Xét \(\Delta IJP\)có:

( IP - IJ ) < JP

=> 2(IP - IJ) < 2JP

mà IP = IP ( theo cmt )

2JP = PN ( vì I là trung điểm của PN )

Vậy => 2(MI - IJ) < NP

15 tháng 6 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:

AB: cạnh chung

AC=AD (ABCD:hình thang cân)

BC=AD (ABCD: hình thang cân)

  =>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)

  =>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)

  Ta có:

\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)

BDC^ = BDA^ + ADC^

ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)

ACB^ = BDA^ (cmt)

  =>BCD^ = ADC^

  Ta lại có AB//CD (gt):

  => ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)

       BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)

       BCD^ = ADC^ (cmt)

  => ABC^ = BAD^

  Ta có ME//BC (gt):

  => MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)

  Mà ABC^ = BAD^ (cmt)

  => MEA^ = BAD^

Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)

  => MEA^ = MAE^

  => Tam giác MAE cân tại M.

15 tháng 6 2019

MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:

a) Tam giác MAE cân

b) AF = DE

3 tháng 2 2020

1, tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là đường trung tuyến

=> AM đồng thời là phân giác của góc BAC(đl)

=> góc CAM = góc BAM (đn)

có góc CAM + góc BAM = góc BAC 

có CAM = 30 (gt)

=> góc BAC = 60 

tam giác ABC cân tại A (gT) => góc ACB = (180 - BAC) : 2  (tính chất)

=> góc ACB = 60 

=> tam giác ABC đều

=>  AC = BC (đn)

19 tháng 3 2020

B2 :

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{cases}}\)

Nên \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}\)

Vô lí vì x không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau .

Vậy không tồn tại giá trị x thỏa mãn đề bài

26 tháng 7 2017

Xin lỗi  mình ko làm được nhưng mình kb rồi