Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
Hình vẽ:
E B A C D 28 44 17 K H
Giải:
Kẻ đường cao AK và đường cao BH xuống cạnh CD
Tứ giác ABED có: EB // AD (gt) và AB // CD => AB // DE
=> ABED là hbh
=> AB = DE; AD = BE
mà AD = BC => BE = BC => tam giác BCE cân tại B
=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
=> HC = HE = \(\dfrac{EC}{2}=\dfrac{44-28}{2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông BEH có:
\(BE^2=BH^2+HE^2\Rightarrow BH=\sqrt{BE^2-HE^2}=\sqrt{289-64}=15\left(cm\right)\)
=> AK = 15 (cm)
Có: \(EK=CD-DK-EH-CH=44-8-8-8=20\)(cm)
Áp dụng Pytago vào tam giác AKE vuông tại K có:
\(AE^2=AK^2+EK^2\Rightarrow AE=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
Vậy AE = 25 (cm)
a: Xét ΔMAB và ΔMED có
góc MAB=góc MED
góc AMB=góc EMD
=>ΔMAB=ΔMED
=>MA/ME=MB/MD=AB/ED
=>ME*AB=MA*ED
Xet ΔNAB và ΔNCE có
góc NAB=góc NCE
góc ANB=góc CNE
=>ΔNAB đồng dạng với ΔNCE
=>NA/NC=NB/NE=AB/CE
b: ME/MA=DE/AB
NE/NB=EC/AB
mà DE=EC
nên ME/MA=NE/NB
=>MN//AB
2)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)
Mà AB // ED (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
=> CA là tia phân giác của góc C.