Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBC có
E,M lần lượt là trung điểm của HD và HC
nên EM là đường trung bình
=>EM//DC và EM=DC/2
=>EM//AB và EM=AB
=>ABME là hình bình hành
b: Xét ΔADM có
DH là đường cao
ME là đường cao
DH cắt ME tại E
Do đó: E là trực tâm
c: Vì E là trực tâm
nên AE vuông góc với DM
=>DM vuông góc với BM
1/xét tam giác DEC có HK là đường trung bình
=>HK//DC
HK=1/2DC
Mà AB=1/2DC
AB//DC
=>HK=AB
HK//AB
=>ABKH là hình bình hành
2/ Do HK//AB(cmt)
Mà AB vuông góc với AD
=>HK vuông góc với AD
=>H là trực tâm của tam giá ADK
=>AH vuông góc với DK
Mà AH//KB (do ABKH là hình bình hành)
=>BK vuông góc với DK
=>Góc BKD =90 độ
Bài 3:
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
mà AE=AD
nên AEFD là hình thoi
b: Xét tứ giác BEFC có
BE//CF
BE=CF
Do đó: BEFC là hình bình hành
mà BE=BC
nên BEFC là hình thoi
Xét ΔEDC có
EF là đường trung tuyến
EF=DC/2
Do đó: ΔEDC vuông tại E
Xét tứ giác EMFN có
\(\widehat{EMF}=\widehat{ENF}=\widehat{MEN}=90^0\)
Do đó: EMFN là hình chữ nhật
c: Để EMFN là hình chữ nhật thì EM=FN
=>ED=AF
=>AEFD là hình vuông
=>\(\widehat{BAD}=90^0\)
a, tam giác ABC vuông tại C (gt)
=> góc ACB = 90 (đn)
có ME _|_ AC (gt) => góc MEC = 90 (đn)
MF _|_ BC (gt) => góc MFC = 90 (đn)
xét tứ giác EMFC
=> EMFC là hình chữ nhật (dấu hiệu)
=> CM = EF (tính chất)
b, M là trung điểm của AB (Gt)
=> CM là trung tuyến (đn/)
tam giác ABC vuông tại C (Gt)
=> CM = AM = AB/2 (đl)
xét tam giác AME và tam giác CME có : EM chung
góc MEA = góc MEC = 90
=> tam giác AME = tam giác CME (ch-cgv)
=> AE = EC (đn)
E thuộc AC
=> E là trung điểm của AC (đn)
c, có ME _|_ AC
=> MD _|_ AC ; xét tứ giác ADCM
=> ADCM là hình thoi (dấu hiệu)