Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi:0.3m=30cm; 2dm=20cm
Độ dài đoạn thẳng DC la: 32+20=52(cm)
Diện tích hình thang ABCD là: (52+32)x30:2=1260(cm2)
Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và D) có cạnh đáy bé là AB và cạnh đáy lớn là DC. Từ B hạ đường cao BH vuông góc với cạnh đáy lớn DC. Tính diện tích hình thang ABCD biết cạnh AB dài 32cm, cạnh AD dài 0,3m và cạnh HC dài 2dm.
độ dài cạnh DC là:
32+20=52(cm)
diện tích hình thang là:
(52+32)*30:2=1260(cm2)=0,126(m2)
Đáp số:0,126m2
a b c d h
Nhìn vào hình ta có :
Hình vuông ABHD , tam giác BHC
Cạnh hình vuông ABHD bằng cạnh AB
=> cạnh hình vuông = 32 cm
Diện tích hình vuông ABHD là :
32 x 32 = 1024 ( cm2 )
Chiều cao BH bằng cạnh hình vuông ABHD
=> chiều cao = 32 cm
Cạnh HC dài 2dm = 20cm
Diện tích hinh tam giác BHC là :
( 32 x 20 ) : 2 = 320 ( cm2 )
Diện tích hình thang bằng 2 hinh vuông và hình tam giác gép thành
=> Diện tích hình thang ABCD là :
320 + 1024 = 1344 ( cm2 )
Đáp số : 1344 cm2
Mik hơn dài dòng nhưng mong mọi người ủng hộ nha
Giải
Đổi:
32cm = 0,32m
2dm = 0,2m
Độ dài đáy lớn là: DH + HC = AB + HC = 0,32 + 0,2 = 0,52 (m)
Vì: ABCD vuông ở A và D. Suy ra: AD là đường cao
Diện tích hình thang vuông ABCD là: (0,32 + 0,52) : 2 x 0,3 = 0,126 (m2)
a) Đáy lớn của hình thang ABCD là : 16 x 2 = 32 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD đó là : ( 32 + 16 ) x10 : 2 = 240 ( cm2)
b) Độ dài đoạn thẳng AM ( hay chính là đoạn thẳng MD ) là : 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABM là : 16 x 5 : 2 = 40 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác MDC là : 32 x 5 :2 = 80 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác MBC là : 240 - ( 80 + 40 ) = 120 (cm2)
Đáp số : 120 cm2
Vậy diện tích hình tam giác MBC là 120 cm2