K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Kéo dài BN cắt CD tại G.

Xét \(\Delta BDG:\)

M là trung điểm BD

MN // CD

\(\Rightarrow\)N là trung điểm BG hay N là trung điểm AC.

b,Xét \(\Delta ANB\)\(\Delta CNG:\)

AN = NC (cmt )

\(\widehat{ANB}=\widehat{CNG}\)( đối đỉnh )

Vì AB // CD nên \(\widehat{BAN=\widehat{GCN}}\)

\(\Rightarrow\Delta ANB=\Delta CNG\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AB=GC;BN=NG\)( 2 cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta BDG:\)

M là trung điểm BD

N là trung điểm BG

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta BDG\)

\(\Rightarrow MN//DG;MN=\frac{1}{2}DG\)

Ta lại có : \(MN=\frac{1}{2}DG\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}\left(DC-GC\right)\)

\(\Leftrightarrow MN=\frac{DC-AB}{2}\)( Vì AB = GC )

7 tháng 2 2020

a, gọi MN cắt BC tại O 

xét tam giácBDC có : M là trung điểm của BD (gt)

MO // DC (Gt)

=> O là trung điểm của BC  (đl)

xét tam giác ABC có : NO // AB

=> N là trung điểm của AB (đl)

7 tháng 2 2020

Hình :

A B C D M N

16 tháng 7 2019

16 tháng 2 2020

A D B C M N H K

16 tháng 2 2020

a/ Cho MN giaco AD,BC tại H,K

\(\Delta ABD\) có : M là tđ BD, HM//AB\(\Rightarrow\) H là tđ AD(1)

\(\Delta BDC\) có : M là tđ BD, MK//DC\(\Rightarrow\) K là tđ BC(2)

Từ (2) và NK//AB suy ra N là tđ AC

16 tháng 2 2020

A B C D N M E

a, kẻ AM cắt CD tại E 

xét tam giác AMB và tam giác EMD có : góc AMB = góc EMD (đối đỉnh)

DM = MB do M là trung điểm của BD (gt)

góc ABM = góc MDE (so le trong AB // DC)

=> tam giác AMB = tam giác EMD (g-c-g)                                                      (1)

=> AM = ME (đn) có M nằm giữa A và E 

=> M là trung điểm của AE 

N là trugn điểm của AC (gt) ; xét tam giác AEC 

=> MN là đường trung bình của tam giác AEC  (đn)                                              (2)

=> MN // EC   (Đl)

CE // AB

=>  MN // AB 

b, (2) => MN = EC/2

EC = CD - DE

=> MN = (CD - DE) : 2

(1) => DE = AB 

=> MN = (CD - AB) : 2

26 tháng 2 2017

AB//BC ?

26 tháng 2 2017

 Trước tiên kẻ AM cắt CD tại I 

Ta xét tam giác AMB và IMD 
Hai tam giác đó bằng nhau vì MB=MD (gt) và góc AMB=IMD (đđ) và góc ABM=IDM (so le trong vì AB//CD) 

Vì vậy mà AB=ID và MA=MI 

Xét tam giác AIC có MA=MI và NA=NC nên MN là đường trung bình của tam giác AIC nên MN//CI và MN=(1/2)CI 

Do CI=CD-ID cũng như CI=CD-AB (do AB=ID cmt) và MN=(1/2)CI 
nên MN=(1/2)(CD-AB)

7 tháng 2 2020

A B C D M N Q P
từ MN kẻ đt đi qua BC, AD, cắt BC và AD lần lượt tại P, Q
a)
Xét tam giác BCD có :
M là tđ của BD
MP//CD (P thuộc MN, MN//CD)
=> P là tđ của BC( t/c đtb)
Xét tam giác ABC có:
P là tđ của BC( cmt)
NP//AB (AB//CD,MN//CD, P thuộc MN)
=> N là tđ của AC (đpcm)
b)
Xét tam giác ABD có:
M là tđ của BD
MQ//AB ( Q thuộc MN, MN//AB)
=> Q là tđ của AD
=> MQ là đtb của tam giác ABD
Xét hình thang ABCD có:
P là tđ của BC
Q là tđ của AD
=> PQ là đtb của hình thang ABCD
theo cm câu a và b ta có:
PQ=\(\frac{AB+CD}{2}\) , PN=\(\frac{AB}{2}\), MQ= \(\frac{AB}{2}\)
lại có :
MN = PQ - PN - MQ
=> MN= \(\frac{AB+CD}{2}-\frac{AB}{2}-\frac{AB}{2}\) = \(\frac{AB+CD-AB-AB}{2}\) = \(\frac{CD-AB}{2}\) (đpcm)
( do hình trong vở và ở đây khác nhau nên co thể sẽ có một vài chỗ sai sót)