K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(ADC\) có \(OF//DC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (1)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OE//BC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Xét tam giác \(ABD\) có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(EF//BD\).

b) Xét tam giác \(ADC\) có \(OH//AD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (3)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OG//AB\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CG}}{{BC}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra, \(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CG}}{{BC}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(GH//BD\).

Xét tam giác \(BCD\) có \(GH//BD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{DH}} = \frac{{CG}}{{BG}} \Rightarrow CH.BG = DH.CG\) (điều phải chứng minh).

a: Xét ΔADC có OF//DC

nên AF/AD=AO/AC

Xét ΔABC có EO//BC

nên AE/AB=AO/AC

=>AF/AD=AE/AB

=>EF//BD

b: OH//AD

=>CH/CD=CO/CA

OG//AB

=>CG/BC=CO/CA

=>CG/BC=CH/CD

=>GH//BD

=>CH/DH=CG/BG

=>CH*BG=DH*CG

27 tháng 1 2016

ok con de

a)

Từ ĐKĐB dễ thấy các tứ giác ABID,ABCK là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song với nhau

\(\Rightarrow AB=DI;AB=CK\Rightarrow DI=CK\Rightarrow DK=CI\)

Áp dụng định lý Ta-lét:

\(AB||DK\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{DK}{AB}\)

\(AB||CI\Rightarrow\frac{IF}{FB}=\frac{CI}{AB}\)

Maf \(CI=DK\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{IF}{FB}\)Theo định lý Ta-let đảo suy ra EF\(||\)CD

b)Từ các đường thẳng song song, và DI=CK=AB, áp dụng định lý Ta-let:

\(\frac{AB}{EF}=\frac{DI}{EF}=\frac{BD}{BE}=\frac{BE+ED}{BE}=1+\frac{ED}{BE}=1+\frac{DK}{AB}=1+\frac{CE-CK}{AB}=1+\frac{CD-AB}{AB}=\frac{CD}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=EF.CD\)( đpcm ) 

Gọi H là giao điểm của AC và BD 

Vì AF//BC 

Áp dụng hệ quả Talet : 

=> HF/HB = AH/HC 

Ta có : HE//HA = HB/HD 

Mà AB//CD 

=> HB/HA = HA/HC 

=> HE /HA = HF/HB 

=> EF//AB

=> EDCF là hình thang 

Vì ABCD là hình thang cân 

=> ADC = BCD 

AD = BC 

Xét ∆ACD và ∆BDC ta có : 

DC chung 

AD = BC 

ADC = BCD 

=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

=> BDC = ACD 

=> EDCF là hình thang cân (dpcm)

b) Kéo dài EF sao cho lần lượt cắt AD tại G và BC tại O 

Vì EF//DC (cmt)

=> GO//DC 

Mà DC//AB 

=> AB//GO//DC

=> GO là đường trung bình hình thang ABCD 

=> GO = \(\frac{5\:+\:10}{2}=\:7,5\)cm

Mà GO là đường trung bình hình thang 

=> G là trung điểm AD ; O là trung điểm BC 

Vì GO//AB 

=> GE//AB 

Mà G là trung điểm AD

=> GE là đường trung bình ∆ABD 

=> GE = \(\frac{5}{2}\)= 3,5 cm

Vì GO //AB

=> FO//AB 

Mà O là trung điểm BC 

=> FO là đường trung bình ∆ABC 

=> FO = \(\frac{5}{2}=\:3,5\)cm

=> EF = 7,5 - 3,5 - 3,5 = 0,5cm