Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ABCD là hình thang nên AB//CD
CD=2AB ==>AB/CD=1/2
AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có
OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2
=>OA/OC=1/2 => OC=2OA
B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2
==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB
*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);
OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD
c)
Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB
MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có
MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)
IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có
CN/BC=DI/IB (2)
Từ (1) và (2), ta có
DM/AD=CN/BC
d)
KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có
KN/AB=CN/BC
Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD
mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI
a: Xét hình thang ABCD cso MN//AB//DC
nên AM/AD=BN/BC
b: AM/AD+CN/CB=BN/BC+CN/BC=1
a: Hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC
b: AM/AD+CN/CB=BN/BC+CN/BC=1
d) Gọi F là giao điểm của BK và QC. Ta có O là trung điểm của BD và OQ // BK (gt) nên Q là trung điểm của DF.
Lại có QK // BD (gt); Q là trung điểm của DF ⇒ K là trung điểm của BF.
CK là trung tuyến của tam giác vuông BCF ⇒ CK = BK = BC/2.
Ta có QK là đường trung bình của tam giác
⇒ QK = BO = BD/2; QK // BO
⇒ Tứ giác OBKQ là hình bình hành
Mặt khác ∠(OBQ) = 90o ⇒ OBKQ là hình chữ nhật
⇒ ∠(OBK) = 90o
Xét ΔOCK và ΔOBK có
CK chung
OC = OB (tính chất đường chéo hình chéo hình chữ nhật)
CK = BK (cmt)
Vậy ΔOCK = ΔOBK (c.c.c) ⇒ ∠OCK = ∠OBK = 90o hay AC ⊥ CK.
a) Xét \(\Delta ADC\) có $MN//CD(gt)$
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{DM}=\dfrac{AK}{CK}\)
Xét \(\Delta ABC\) có $KN//AB(gt)$
\(\Rightarrow \dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)
Do đó \(\dfrac{AM}{DM}=\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)
b) Xét \(\Delta ADC\) có $MK//CD(gt)$ \(\Rightarrow \dfrac{AM}{AD}=\dfrac{AK}{AC}\)
Mà \(\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)
Do đó \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{CN}\)