K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

tick rồi mình giải chi tiết cho

28 tháng 12 2015

bài nk mình pk làm r, các bạn khỏi cần tick j hết

16 tháng 1 2017

A B C D M N P Q O

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét,ta có :

\(\Delta AMO\)có NC // AM\(\Rightarrow\frac{NC}{MA}=\frac{ON}{OM}\left(1\right)\)

\(\Delta MBO\)có ND // MB\(\Rightarrow\frac{ND}{MB}=\frac{ON}{OM}\left(2\right)\)

\(\Delta ADB\)có OP // AB\(\Rightarrow\frac{OP}{AB}=\frac{OD}{DB}\left(3\right)\)

\(\Delta ACB\)có OQ // AB\(\Rightarrow\frac{OQ}{AB}=\frac{OC}{AC}\left(4\right)\)

\(\Delta ODC\)có AB // CD\(\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\left(5\right)\)

Từ (1) và (2),ta có\(\frac{NC}{MA}=\frac{ND}{MB}\Rightarrow\frac{NC}{ND}=\frac{MA}{MB}=k\Rightarrow\frac{ND}{NC}=\frac{1}{k}\)

Từ (3),(4) và (5),ta có\(\frac{OP}{AB}=\frac{OQ}{AB}\)=> OP = OQ => O là trung điểm PQ

17 tháng 1 2017

thông cảm định lí Ta-let mình chưa học tới 

1)Cho góc xAy khác góc bẹt. trên cạnh Ox lấy hai điểm B và D, trên cạnh Ay lấy hai điểm C và E sao cho \(\frac{AD}{BD}\)= \(\frac{11}{8}\)và AC= \(\frac{3}{8}\)CE. a) Chứng minh BC//DE b) Biết BC= 3cm. Tính DE 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= 14cm, CD= 35cm, AD= 17,5cm. trên cạnh AD lấy sđiểm E sao cho DE =5cm. Qua E vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F. Tính độ dài EF. 3) Cho hình thang ABCD. Một cát tuyến d song...
Đọc tiếp

1)Cho góc xAy khác góc bẹt. trên cạnh Ox lấy hai điểm B và D, trên cạnh Ay lấy hai điểm C và E sao cho \(\frac{AD}{BD}\)= \(\frac{11}{8}\)và AC= \(\frac{3}{8}\)CE.

a) Chứng minh BC//DE

b) Biết BC= 3cm. Tính DE

2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= 14cm, CD= 35cm, AD= 17,5cm. trên cạnh AD lấy sđiểm E sao cho DE =5cm. Qua E vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F. Tính độ dài EF.

3) Cho hình thang ABCD. Một cát tuyến d song song với đáy DC cắt AD, BC lần lượt ở M,N. Chứng minh \(\frac{AM}{MD}\)=\(\frac{BN}{NC}\)

4) Cho hình thang ABCD có AB//CD. Gọi O là giao điểm hai đường chéoAC và BD và K là giao điểm của AD và BD. Kẻ đường thẳng KO cắt AB tại M, cắt CD tại N. CMR:

a) \(\frac{MA}{ND}\)=\(\frac{MB}{NC}\)

b) \(\frac{MA}{NC}\)=\(\frac{MB}{ND}\)

c) M là trung điểm của AB; N là trung điểm CD

1
19 tháng 1 2017

@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp mình với

Nguyễn Quang DuyNguyễn Huy ThắngNguyễn Phương Trâm

ai giỏi toán giúp đi, mình học toán dở.

20 tháng 1 2018

Tham khảo bài này nha!

Hình thang ABCD (AB//CD) có AC va BD cắt nhau tại O , AD và BC cắt nhau tại K . Chứng minh rằng OK đi qua trun?

 Tứ giác ABCD là hình thang nên:AB//CD. 
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của KO với AB,CD. 
Áp dụng định lý talet ta có: 
AM/DN=MB/NC(=KM/KN) 
=(AM+MB)/(CN+ND) (t/c dãy tỉ số bằng nhau) =AB/DC. 
=AO/OC=AM/NC. 
Vậy AM/DN=AM/NC hay DN=NC. 
tương tự MB=MA. 
hay ta có OK đi qua trung điểm của AB và CD.

20 tháng 1 2018

:  Tứ giác ABCD là hình thang nên:AB//CD. 
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của KO với AB,CD. 
Áp dụng định lý talet ta có: 
AM/DN=MB/NC(=KM/KN) 
=(AM+MB)/(CN+ND) (t/c dãy tỉ số bằng nhau) =AB/DC. 
=AO/OC=AM/NC. 
Vậy AM/DN=AM/NC hay DN=NC. 
tương tự MB=MA. 
 ta có OK đi qua trung điểm của AB và CD.

8 tháng 2 2020

Sửa đề: Hình thang \(ABCD\left(BC//AD\right)\) Ý 2: \(MN//AD//BC\)

Hình tự vẽ nha <3

Gọi \(E,F\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BC;AD\)

Gọi \(H\) là giao điểm của \(PE\)\(AD\)\(K\) là giao điểm của \(PK\)\(BC\)

Xét \(\Delta MBE\) có: \(BE//AH\)

\(\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{BE}{HA}\)

Lại có: \(\frac{EC}{AH}=\frac{BE}{HA}\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{EC}{AH}\)

Chứng minh tương tự ta có: \(\frac{NC}{ND}=\frac{CK}{AF}\)

Xét \(\Delta PAH\) có: \(EC//AH\)

\(\Rightarrow\frac{PC}{PA}=\frac{EC}{AH}\)

Xét \(\Delta PAF\) có: \(CK//AF\)

\(\Rightarrow\frac{PC}{PA}=\frac{CK}{AF}\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{NC}{ND}\Rightarrow MN//AD//BC\left(đpcm\right)\)

24 tháng 3 2018

A B C D O M N K a) Vì ABCD là hình thang

=> AB//DC

Xét ΔDKN có AM//DN ( AB//DC )

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{KM}{KN}\) (1) (theo hệ quả ta lét )

Xét Δ NKC có BM//NC (AB//DC )

=>\(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{KM}{KN}\) (2) (theo hệ quả ta lét )

từ (1) và (2)

=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\)(đpcm)

b)MB//DN(AB//DC )

=>\(\dfrac{MB}{ND}=\dfrac{MO}{NO}\) (3) (theo đl ta lét)

AM//NC

=>\(\dfrac{AM}{NC}=\dfrac{MO}{NO}\) (4) (theo đl ta lét)

từ (3) và (4)

=>\(\dfrac{AM}{NC}=\dfrac{BM}{ND}\) (đpcm)

24 tháng 3 2018

c) ta có

\(\dfrac{MA}{ND}=\dfrac{MB}{NC}\) (theo a)

\(\dfrac{MA}{NC}=\dfrac{MB}{ND}\) (theo b)

=> MA=MB ,NC=ND (đpcm)

31 tháng 10 2022

a: Xét ΔKND có AM//ND

nên KM/KN=AM/ND

Xét ΔKNC có MB//NC

nên MB/NC=KM/KN

=>AM/ND=KM/KN

b: Xét ΔMBO và ΔNDO có

góc MBO=góc NDO

góc MOB=góc NOD

Do đó: ΔMBO đồng dạng với ΔNDO

=>MB/ND=MO/NO

Xét ΔMAO và ΔNCO có

góc MAO=góc NCO

góc MOA=góc NOC

Do đó: ΔMAO đồng dạng với ΔNCO

=>MA/NC=MO/NO=MB/ND