K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

A D B C M N H K

16 tháng 2 2020

a/ Cho MN giaco AD,BC tại H,K

\(\Delta ABD\) có : M là tđ BD, HM//AB\(\Rightarrow\) H là tđ AD(1)

\(\Delta BDC\) có : M là tđ BD, MK//DC\(\Rightarrow\) K là tđ BC(2)

Từ (2) và NK//AB suy ra N là tđ AC

a, Kéo dài BN cắt CD tại G.

Xét \(\Delta BDG:\)

M là trung điểm BD

MN // CD

\(\Rightarrow\)N là trung điểm BG hay N là trung điểm AC.

b,Xét \(\Delta ANB\)\(\Delta CNG:\)

AN = NC (cmt )

\(\widehat{ANB}=\widehat{CNG}\)( đối đỉnh )

Vì AB // CD nên \(\widehat{BAN=\widehat{GCN}}\)

\(\Rightarrow\Delta ANB=\Delta CNG\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AB=GC;BN=NG\)( 2 cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta BDG:\)

M là trung điểm BD

N là trung điểm BG

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta BDG\)

\(\Rightarrow MN//DG;MN=\frac{1}{2}DG\)

Ta lại có : \(MN=\frac{1}{2}DG\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}\left(DC-GC\right)\)

\(\Leftrightarrow MN=\frac{DC-AB}{2}\)( Vì AB = GC )

7 tháng 2 2020

a, gọi MN cắt BC tại O 

xét tam giácBDC có : M là trung điểm của BD (gt)

MO // DC (Gt)

=> O là trung điểm của BC  (đl)

xét tam giác ABC có : NO // AB

=> N là trung điểm của AB (đl)

7 tháng 2 2020

Hình :

A B C D M N

16 tháng 7 2019

16 tháng 2 2020

A B C D N M E

a, kẻ AM cắt CD tại E 

xét tam giác AMB và tam giác EMD có : góc AMB = góc EMD (đối đỉnh)

DM = MB do M là trung điểm của BD (gt)

góc ABM = góc MDE (so le trong AB // DC)

=> tam giác AMB = tam giác EMD (g-c-g)                                                      (1)

=> AM = ME (đn) có M nằm giữa A và E 

=> M là trung điểm của AE 

N là trugn điểm của AC (gt) ; xét tam giác AEC 

=> MN là đường trung bình của tam giác AEC  (đn)                                              (2)

=> MN // EC   (Đl)

CE // AB

=>  MN // AB 

b, (2) => MN = EC/2

EC = CD - DE

=> MN = (CD - DE) : 2

(1) => DE = AB 

=> MN = (CD - AB) : 2

26 tháng 2 2017

AB//BC ?

26 tháng 2 2017

 Trước tiên kẻ AM cắt CD tại I 

Ta xét tam giác AMB và IMD 
Hai tam giác đó bằng nhau vì MB=MD (gt) và góc AMB=IMD (đđ) và góc ABM=IDM (so le trong vì AB//CD) 

Vì vậy mà AB=ID và MA=MI 

Xét tam giác AIC có MA=MI và NA=NC nên MN là đường trung bình của tam giác AIC nên MN//CI và MN=(1/2)CI 

Do CI=CD-ID cũng như CI=CD-AB (do AB=ID cmt) và MN=(1/2)CI 
nên MN=(1/2)(CD-AB)

7 tháng 2 2020

A B C D M N Q P
từ MN kẻ đt đi qua BC, AD, cắt BC và AD lần lượt tại P, Q
a)
Xét tam giác BCD có :
M là tđ của BD
MP//CD (P thuộc MN, MN//CD)
=> P là tđ của BC( t/c đtb)
Xét tam giác ABC có:
P là tđ của BC( cmt)
NP//AB (AB//CD,MN//CD, P thuộc MN)
=> N là tđ của AC (đpcm)
b)
Xét tam giác ABD có:
M là tđ của BD
MQ//AB ( Q thuộc MN, MN//AB)
=> Q là tđ của AD
=> MQ là đtb của tam giác ABD
Xét hình thang ABCD có:
P là tđ của BC
Q là tđ của AD
=> PQ là đtb của hình thang ABCD
theo cm câu a và b ta có:
PQ=\(\frac{AB+CD}{2}\) , PN=\(\frac{AB}{2}\), MQ= \(\frac{AB}{2}\)
lại có :
MN = PQ - PN - MQ
=> MN= \(\frac{AB+CD}{2}-\frac{AB}{2}-\frac{AB}{2}\) = \(\frac{AB+CD-AB-AB}{2}\) = \(\frac{CD-AB}{2}\) (đpcm)
( do hình trong vở và ở đây khác nhau nên co thể sẽ có một vài chỗ sai sót)