K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2019

\(B'D'//BD\Rightarrow\widehat{\left(B'D';AC\right)}=\widehat{\left(BD;AC\right)}\)

\(tan\widehat{ADB}=\frac{AB}{AD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ADB}=60^0\Rightarrow\left(\widehat{BD;AC}\right)=180^0-2.60^0=60^0\)

29 tháng 5 2019

cám ơn ạ

18 tháng 12 2016

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABCD)

Kẻ HN vuông góc với AB tại N, HM vuông góc với AD tại M

Ta cần tìm chiều cao h=A'H của hình hộp

Dễ dàng chứng minh \(\widehat{A'NH}=60^0\)\(\widehat{A'MH}=45^0\)

Xét tam giác vuông NHA' và MHB' có

\(NH=\frac{HA'}{tan\widehat{HNA'}}=\frac{h}{\sqrt{3}}\)\(MH=\frac{HA'}{tan\widehat{HMA'}}=h\)

Xét hình vuông AMHN có \(AH=\sqrt{HN^2+HM^2}=\frac{2h}{\sqrt{3}}\)

Xét tam giác vuông AHA' có \(AH^2+A'H^2=A'A^2\Leftrightarrow h^2+\frac{4}{3}h^2=1\Leftrightarrow h=\sqrt{\frac{3}{7}}\)

Vậy thể tích hình hộp là: \(V=h.\sqrt{3}.\sqrt{7}=\sqrt{\frac{3}{7}}.\sqrt{3}\sqrt{7}=3\)

1 tháng 4 2016

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow A_1O\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\begin{cases}OE\perp AD\\A_1E\perp AD\end{cases}\)

Suy ra \(\widehat{A_1EO}\) là góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1EO}=60^o\)

Suy ra : \(A_1O=OE.\tan\widehat{A_1EO}=\frac{AB}{2}\tan\widehat{A_1EO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Diện tích đáy \(S_{ABCD}=AB.AD=a^2\sqrt{3}\)

Thể tích \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=S_{ABCD}.A_1O=\frac{3a^2}{2}\)

Ta có : \(B_1C||A_1D\)\(\Rightarrow B_1C||\left(A_1CD\right)\)

                             \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=d\left(C,\left(A_1BD\right)\right)=CH\)

                            \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=CH=\frac{CD.CB}{\sqrt{CD^2+CB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

1 tháng 4 2016

A E D C B O A1 B1 C1 D1

14 tháng 12 2016

mình không hiểu rằng bạn muốn tìm thể tích hình lăng trụ nào?có phải là thể tích hình hộp ko?

15 tháng 12 2016

đầu bài nó chỉ cho như thế thôi, bạn thử tính xem là đáp án nào

21 tháng 7 2016

hep

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2017

Lời giải:

Từ $A$ kẻ $AA'$ song song với trục $OO'$ ( $A'$ nằm trên đáy có tâm $O'$)

Khi đó \(AA'=OO'=a\sqrt{3}\) và \(AA'\) vuông góc với hai đáy.

\(AA'\parallel OO'\Rightarrow OO'\parallel (AA'B)\)

\(\Rightarrow d(OO', AB)=d(OO', (AA'B))=d(O', (AA'B))\)

Kẻ \(O'H\perp A'B\)

\(\left\{\begin{matrix} O'H\subset (\text{ đáy})\rightarrow O'H\perp AA'\\ O'H\perp A'B \end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow O'H\perp (AA'B)\)

\(\Rightarrow O'H=d(O', (AA'B))=d(OO', AB)\)

-------------------------------------------

Do \(OO'\parallel AA'\) nên:

\((OO', AB)=30^0\Rightarrow (AA', AB)=30^0\Leftrightarrow \angle BAA'=30^0\)

\(\Rightarrow \frac{\sqrt{3}}{3}=\tan BAA'=\frac{BA'}{AA}=\frac{BA'}{a\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow BA'=a\Rightarrow BH=\frac{a}{2}\)

\(O'H=\sqrt{O'B^2-BH^2}=\sqrt{r^2-BH^2}=\sqrt{a^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Leftrightarrow d(AB,OO')=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

Đáp án B

18 tháng 7 2020

Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SH\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAH\right)\Rightarrow AB\perp AH\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SC\perp BC\\SH\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SCH\right)\Rightarrow BC\perp CH\)

\(SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=2a\)

\(\widehat{SBH}=30^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SH=a\sqrt{3}\\BH=3a\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{SCH}=60^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=a\\SC=2a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B

\(AH=\sqrt{SA^2-SH^2}=a\Rightarrow\Delta AHC\) cân tại H

\(\Rightarrow AC\) vuông góc BH tại M với M là trung điểm AC

Hệ thức lượng: \(AC=2AM=\frac{2.AH.AB}{BH}=\frac{4a\sqrt{2}}{3}\)

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=\frac{8a}{3}\)

\(V=\frac{1}{3}SH.\frac{1}{2}BM.AC=\frac{16a^3\sqrt{6}}{27}\)

#meisngoctho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Lời giải:

Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $S$ xuống mặt phẳng $(ABC)$

Ta có \(\left\{\begin{matrix} SH\perp AB\\ SA\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AB\perp (SHA)\rightarrow AB\perp HA\)

Tương tự \(BC\perp HC\). Kết hợp với \(ABC\) vuông cân tại $B$ suy ra \(ABCH\) là hình vuông

\(AH\parallel (SBC)\Rightarrow d(A,(SBC))=d(H,(SBC))\)

Kẻ \(HT\perp SC\). Có \(\left\{\begin{matrix} SH\perp BC\\ HC\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC\perp (SHC)\Rightarrow BC\perp HT\)

Do đó \(HT\perp (SBC)\Rightarrow d(H,(SBC))=HT=\sqrt{\frac{SH^2.HC^2}{SH^2+HC^2}}=\sqrt{\frac{SH^2.AB^2}{SH^2+AB^2}}=\sqrt{2}\Rightarrow SH=\sqrt{6}a\)

Từ trung điểm $O$ của $AC$ dựng trục vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Trên trục đó ta lấy điểm $I$ là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

\(IS^2=IA^2=IH^2\Leftrightarrow (\overrightarrow{IO}+\overrightarrow{OH}+\overrightarrow{HS})^2=IO^2+OH^2\)

\(\Leftrightarrow HS^2+2\overrightarrow{IO}.\overrightarrow{HS}=0\)

Do \(\overrightarrow {SH}\parallel \overrightarrow {IO}\Rightarrow \overrightarrow {IO}=k\overrightarrow{SH}\). Thay vào PT trên có $k=\frac{1}{2}$

\(\Rightarrow IO=\frac{\sqrt{6}a}{2}\Rightarrow IA=\sqrt{IO^2+AO^2}=\sqrt{3}a\)

\(\Rightarrow S_{\text{mặt cầu}}=4\pi R^2=12a^2\pi\)

6 tháng 12 2017

câu trả lời sai

27 tháng 8 2016

Ví dụ 4.png

\(\Delta ABD\) đều cạnh a.

\(\Rightarrow S_{ABD}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\Rightarrow S_{ABCD}=2S_{ABD}=\frac{a^2\sqrt{3}}{2}\)

\(\Delta ABB'\)vuông tại B \(\Rightarrow BB'=AB\tan30^o=a\sqrt{3}V=B.h=S_{ABCD}.BB'=\frac{3a^3}{2}\)

27 tháng 8 2016

cảm ơn bạn

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12