Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD.
Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn.
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2=AB2+BC2=122+52=169⇒AC=13.AC2=AB2+BC2=122+52=169⇒AC=13.
Bán kính của đường tròn là R=13:2=6,5.R=13:2=6,5.
Nhận xét: Để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.
Gọi O là giao điểm của AC và BD, Ta có: OA=OB=OC=OD => A,B,C,D cùng thuộc (O;R=7,5cm)
A B D C O
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Ta có OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A, B,C,D thuộc cùng một đường tròn( tâm O, bán kính OA).
AC2 = AD2 + DC2 = 122 + 162 = 400
=> AC = 20
Bán kính của đường tròn bằng 10cm.
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có:
IA = IB = IC = ID (tính chất hình chữ nhật)
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn bán kính AC/2
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có:
A C 2 = A B 2 + B C 2 = 16 2 + 12 2 = 256 + 144 = 400
Suy ra: AC = 400 = 20 (cm)
Vậy bán kính đường tròn là: IA = AC/2 = 20/2 = 10 (cm)
Gọi AC cắt BD ở E
Tứ giác ABCD là hcn , AC cắt BD ở E => EA=EB=EC=EC = AC/2
=> A,B,C,D thuộc đường tròn tâm E bán kính = AC/2
Xét tam giác ABC vuông tại b => AC^2=AB^2+BC^2 = 12^2+5^2=169
=> AC = 13 cm
=> Bán kính của đường tròn đó là AC/2 = 13/2 = 6,5 cm
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC= OD.
Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đườngt ròn (tâm O, bán kính OA).
Xét tam giác ABC vuông tại B, có
AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AC = \(\sqrt{169}\) = 13
Bán kính của đườngtròn là
OA = \(\frac{AC}{2}\) = \(\frac{13}{2}\) = 6,5 (cm)
Vậy bán kính đường tròn bằng 6,5 cm.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:
Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:
Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD.
Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn.
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC^2=AB^2+BC^2=12^2+5^12=169 sUY RA AC = 13
Bán kính của đường tròn là R = 13 : 2 = 6,5
Nhận xét: Để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)
hay BC=13cm
Ta có: ΔABC vuông tại A
nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC
hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)
Bài 2:
Ta có: ABCD là hình thang cân
nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)
hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)
ΔADC vuông tại D
=>\(DA^2+DC^2=AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{18^2+12^2}=\sqrt{324+144}=\sqrt{468}=6\sqrt{13}\left(cm\right)\)
ABCD là hình chữ nhật
=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn đường kính AC
Bán kính là \(R=\dfrac{AC}{2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)