K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔAHB vuông ạti H và ΔDAB vuông tại A có

góc DBA chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔDAB

b: ΔABD vuông tại A có AH vuông góc BD

nên AD^2=DH*BD=DH*AC

20 tháng 3 2023

k

 

8 tháng 4 2016

-Tính DH=3,6cm. 

-Từ C kẻ CK vuông với BD. Có CK=AH

-Xét tam giác ADH và DHC có chung đáy DH, chiều cao = nhau => diện tích = nhau

=> Diện tích tứ giác AHCB = diện tích ABCD - 2 lần diện tích tam giác ADH = 30,72 

Đúng thì k hộ nhe =)))

16 tháng 5 2023

k

6 tháng 5 2021

a) Ta có :

AD = BC = 6 cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABD vuông tại A, ta có :

1/AD^2 + 1/AB^2 = 1/AH^2

<=> 1/6^2 + 1/8^2 = 1/AH^2

<=> AH = 4,8(cm)

b)

Áp dụng Pitago trong tam giác BCD vuông tại C có :

BC^2 + CD^2 = BD^2

<=> 6^2 + 8^2 = DB^2

<=> BD = 10(cm)

Xét hai tam giác vuông AHB và BCD có :

AH/BC = 4,8/6 = 4/5

AB/BD = 8/10 = 4/5

Do đó tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD

18 tháng 6 2020

a, Xét 2 tam giác vuông đó có: (ADB)=(CBD) (cùng phụ với góc BDC) 

b, AH.BD=AD.AB vì bằng 2 lần diện tích tam giác ADB.

c, Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính được AH.

Biết AH, BD tính được S tam giác.

a: BD=10cm

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

c: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{DA}\)

hay \(AD^2=HD\cdot BD\)

19 tháng 5 2022

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

ˆABH=ˆBDCABH^=BDC^

Do đó: ΔAHBΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

ˆADHADH^ chung

Do đó: ΔADHΔBDA

Suy ra: ADBD=HDDAADBD=HDDA

hay AD2=HDBD