Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S của hcn ABCD là: 18×12=216 cm^2
ABCD là hcn=) AD=BC ; MB=MC =) BM=CM =6 cm
S∆ABM = 18×6÷2 = 54 cm^2
ABCD là HCM =) AB= CD, mà DN=NC =) DN=CN=9 cm
S∆NCM = 9×6÷2 = 27 cm^2
S∆ADN = 12×9÷2 = 54 cm^2
Ta có S∆AMN= S abcd - S∆ABM - S∆NCM - S∆ADN
S∆AMN = 216 -54--27-54 =81 cm^2
Giải
Trung điểm là ở giữa hai đoạn thẳng nên chiều cao tam giác NMC là 4 : 2 = 2 (cm)
Đáy tam giác NMC cũng tương tự như vậy. Đáy NMC bằng một nửa đoạn AB nên : 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích tam giác NMC là: 3 x 2 :2 = 3 (cm2)
Đoạn AB cũng chính là đáy tam giác ABM nên đáy tam giác ABM là: 6 cm
Chiều cao của tam giác ABM bằng một nửa đoạn BC vì khi tính chiều cao tam giác NMC ta được 2 cm và vì trung điểm là ở giữa hai đoạn BC nên Chiều cao tam giác ABM là : 4 - 2 = 2 (cm)
Diện tích tam giác ABM là: 6 x 2 : 2 = 6 (cm2)
Chiều cao tam giác đoạn DAN bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD nên chiều cao là : 4 cm
Đáy tam giác DAN bằng một nửa chiều dài hình chữ nhật ABCD nên đáy dài : 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích tam giác DAN là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích tam giác AMN là : 24 - 6 - 2 - 6 = 10 (cm2)
Đáp số : 10 cm2
3) Ta có: Trung điểm ở giữa đoạn thẳng
Vậy chiều cao tam giác NMC là :
4:2=2 (cm)
Đáy tam giác NMC tương tự như trên
Đáy NMC bằng 1 nữa đoạn thẳng AB
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác NMC :
3x2:2=3(cm2)
Đoạn AB cũng là đáy cũng là đáy tam giác ABM
Vậy đáy tam giác ABM là 6cm
Chiều cao tam giác ABM bằng 1 nữa đoạn BC (tính chiều cao tgiác NMC ta dc 2cm,vì trung điểm ở giữa 2 đoạn BC
Chiều cao tam giác ABM là :
4-2=2(cm)
Diện tích tam giác ABM là :
6x2:2=6(cm2)
Chiều cao tam giác DAN=chiều rộng hcn ABCD nên chiều cao là: 4cm
Đáy tam giác DAN bằng chiều dài hcn ABCD
Đáy dài:
6:2=3(cm)
Diện tích tam giác DAN :
4x3:2=6(cm2)
Diện tích hcn ABCD :
6x4=24(cm2)
Diện tích tam giác AMN :
24-6-2-6=10(cm2)
Đs:...
1) \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
2) a) \(S_{EDC}=\frac{AD\times DC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\) (vì chiều cao hạ từ E xuống DC = chiều rộng của hình chữ nhật)
b) \(S_{AED}+S_{EBC}=\frac{AE\times AD}{2}+\frac{EB\times BC}{2}\)
\(=\frac{AE\times AD+EB\times AD}{2}\) (vì BC = AD)
\(=\frac{AD\times\left(AE+EB\right)}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
bạn có gõ nhầm ko? M là TĐ của BC sao N cũng là TĐ của cạnh BC vậy?