Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))
a: S.ABC là hình chóp đều
=>SA=SB=SC và AB=AC=BC
ΔSAB cân tại S có SM là trung tuyến
nên SM vuông góc AB
=>ΔSMA vuông tại M
\(MA=\sqrt{SA^2-SM^2}=2\left(cm\right)\)
=>BA=2*2=4cm=BC=AC
b: \(S_{Xq}=\dfrac{1}{2}\left(4+4+4\right)\cdot5=6\cdot5=30\left(cm^2\right)\)
c: \(S_{tp}=30+4^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=30+4\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
10: Chu vi đáy là 30*3=90(cm)
Diện tích xung quanh là \(90\cdot20=1800\left(cm^2\right)\)
=>Không có câu nào đúng
11;
\(V_{chóp}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{đáy}\cdot h\)
=>\(\dfrac{1}{3}\cdot12\cdot S_{đáy}=100\)
=>\(S_{đáy}=25\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh là \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
=>Chọn C
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:
\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp là:
\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chóp là:
\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))
a) Độ dài trung đoạn của hình chóp S.ABC là độ dài đoạn thẳng từ trung điểm của cạnh đáy đến đỉnh của hình chóp. Vì tam giác ABC là tam giác đều, nên ta có thể tính độ dài trung đoạn bằng cách sử dụng công thức Pythagoras: Trung đoạn = căn bậc hai của (AC^2 - (AC/2)^2) = căn bậc hai của (8^2 - (8/2)^2) = căn bậc hai của (64 - 16) = căn bậc hai của 48 = 4 căn 3 cm
b) Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là tổng diện tích các mặt bên của hình chóp. Vì tam giác ABC là tam giác đều, nên diện tích mặt bên của hình chóp là diện tích tam giác đều. Ta có công thức tính diện tích tam giác đều: Diện tích tam giác đều = (cạnh^2 * căn 3) / 4 = (8^2 * căn 3) / 4 = 16 căn 3 cm^2
Diện tích xung quanh = Diện tích tam giác đều + Diện tích đáy = 16 căn 3 + 27,72 = 16 căn 3 + 27,72 cm^2
Diện tích toàn phần của hình chóp là tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy: Diện tích toàn phần = Diện tích xung quanh + Diện tích đáy = 16 căn 3 + 27,72 + 27,72 = 16 căn 3 + 55,44 cm^2
c) Thể tích của hình chóp tam giác đều S.ABC được tính bằng công thức: Thể tích = (Diện tích đáy * Chiều cao) / 3 = (27,72 * 7,5) / 3 = 69,3 cm^3
Hình chóp tam giác đều nên là chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh chính là trung đoạn
Sxq=1/2*10*3*12=5*36=180cm2
Kẻ SO vuông góc (ABC)
=>SO là trung đoạn của hình chóp S.ABC và O là tâm của ΔABC
Gọi giao của AO với BC là E
=>AO vuông góc BC tại E
ΔABC đều có AE là đường cao và O là tâm
nên AO=2/3AE và \(AE=\dfrac{6\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AO=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔSAO vuông tại O
=>SO^2+OA^2=SA^2
=>\(SO^2+12=5^2\)
=>\(SO=\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(S_{XQ}=\dfrac{1}{2}\sqrt{13}\cdot6\cdot3=9\sqrt{13}\)
=>Không có câu nào đúng