Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$S_{MNQ}=S_{MNP}$ (do chiều cao bằng nhau và chung đáy)
$\Rightarrow S_{MQK}=S_{NKP}=15$ (cm2)
Kẻ đường cao $NH$ xuống $MP$, đường cao $QT$ xuông $MH$
\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{NH}{QT}\)
\(1=\frac{S_{NPK}}{S_{MQK}}=\frac{NH\times PK}{QT\times MK}\Rightarrow \frac{NH}{QT}=\frac{MK}{PK}\)
Từ 3 điều trên suy ra $\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$
$\frac{S_{MNK}}{S_{NPK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$
$S_{MNK}=\frac{3}{5}\times S_{NPK}=\frac{3}{5}\times 15=9$ (cm2)
$\frac{S_{MQK}}{S_{PQK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow S_{PQK}=\frac{5}{3}\times S_{MQK}=\frac{5}{3}\times 15=25$ (cm2)
Diện tích hình thang:
$15+15+9+25=64$ (cm2)
Ta có: S_MNQ = S_ABC - (S_AMN + S_BMQ + S_CNQ) (1)
Mà
S_AMN = 1/3 S_AMC = 2/9 S_ABC (2)
S_BMQ = 1/3 S_ABQ = 1/6 S_ABC (3)
S_CNQ = 2/3 S_AQC = 2/6 S_ABC (4)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
S_MNQ = S_ABC - (2/9 + 1/6 + 2/6) S_ABC = 5/18 S_ABC = 180 x 5/18 = 50 cm2
ĐS: 50 cm2 ( Còn vì sao thì bạn tự chứng minh nhé )
Cho hình thang ABCD có diện tích là 600cm2.Trên cạnh AD có AM=MN=ND;trên cạnh BC có BP=PQ=QC.Hãy tính diện tích tứ giác MNPQ
Sửa đề; MQ=20cm
a: IN=1/3*42=14cm
S INPQ=1/2(14+42)*20=10*56=560cm2
b: S MIQ=1/2*21*20=210cm2
=>S IKQ=105cm2
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Trả lời
Hình đâu bạn ơi ?
What !
cái hình hình như tàng hình vậy bạn
cho cái hình