K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại P cắt b tại Q.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại R cắt a tại S.

- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với SQ.

=> Đây chính là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b.

19 tháng 4 2017

Áp dụng bài 69 ta có cách vẽ sau:

-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại A cắt b tại B.

-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại C cắt a tại D.

-Vẽ đường thẳng c qua M vuông góc với BD

=>C là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b

Vì 3 đường thẳng a, b, c là 3 đường cao trong ∆DMB nên đồng quy

12 tháng 12 2017

- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.

- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.

- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.

Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.

OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC

AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.



1 tháng 7 2017

Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy // a

Gọi tên các đỉnh như hình vẽ

Ta có \(\widehat{A1}=\widehat{B1}=38^0\)(vì xy//a ,so le trong)

Vì a//b mà xy//a \(\Rightarrow xy\)//b

Ta có \(\widehat{O2}+\widehat{B1}=180^0\)(vì xy//b,trong cùng phía)

Hay \(\widehat{O2}+132^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{O2}=180^0-132^0\)

Vậy \(\widehat{O2}=48^0\)

Ta có \(\widehat{O1}+\widehat{O2}=\widehat{AOB}\)

Hay \(38^0+48^0=x\)

Suy ra \(x=86^0\)Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

20 tháng 4 2017

Đáp án bài 57:

Kẻ c//a qua O ⇒ c//b

Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)

⇒ ∠O1 = 380

b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)

⇒ ∠O2 = 480

Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480 x = 860

20 tháng 4 2017

Thứ tự vẽ đường thẳng d' và d′⊥d như sau (xem hình vẽ).

- Đặt êke sao cho một mép góc vuông của êke đi qua điểm A, mép gấp vuông kia của êke nằm trên doạn thẳng d.

- Kẻ đoạn thẳng theo mép góc vuông của êke đi qua điểm A.

- Dùng êke kéo dài đoạn thẳng trên về hai phái thành đường thẳng d' vuông góc với d.

Minh họa cách vẽ đường thẳng d' đi qua điểm A và vuông gó với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke bằng hình vẽ sau đây:

.

3 tháng 4 2018

Giải bài 10 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Áp dụng kết quả bài tập 69 (chương III – SGK) ta có cách vẽ sau:

- Vẽ đường thẳng d qua M và vuông góc với a.

- Vẽ đường thẳng l qua M và vuông góc với b.

- d cắt a, b lần lượt tại A và B.

- l cắt a, b lần lượt tại C và D.

- Vẽ đường thẳng c qua M vuông góc với BC

⇒ c là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b

Chứng minh:

Giải bài 10 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử a cắt b tại điểm O.

Khi đó BA, DC là hai đường cao của ∆OBC.

Mà BA và DC cắt nhau tại M nên M là trực tâm ∆OBC.

Do đó OM cũng là đường cao nên OM ⟘ BC hay đường thẳng qua M vuông góc với BD thì đi qua O.

 

19 tháng 4 2017

Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).

ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^

Mà a // Ot

=> ˆCOt=1800ˆOPbCOt^=1800−OPb^

(hai góc trong cùng phía)

Suy ra: ˆtOD=18001320=480tOD^=1800−1320=480

Vậy ˆCOD=440+480=920

a: Gọi N là giao điểm của BC với a

Nếu M khác N 

Vì M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

XétΔMBC có BC<MB+MC

=>BC<MA+MB

Nếu M trùng với N thì nối NA

Vì N nằm trên đường trung trực của AC nên NA=NC

=>MA+MB=NA+NB=BC

=>MA+MB>=BC

b: MA+MB nhỏ nhất khi M là giao điểm của BC với a

19 tháng 4 2017

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

8 tháng 10 2017

câu b sai bét