K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

bảo nam trần sẽ giúp bạn

28 tháng 7 2019

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

10 tháng 8 2023

∆' = (-2)² - [-(m² + 3m)]

= 4 + m² + 3m

= m² + 3m + 9/4 + 7/4

= (m + 3/2)² + 7/4 > 0 với mọi m ∈ R

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ∈ R

Δ=(-4)^2-4(-m^2-3m)

=16+4m^2+12m

=4m^2+12m+16

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì

4m^2+12m+16>0

=>m^2+3m+4>0

=>m^2+3m+9/4+7/4>0

=>(m+3/2)^2+7/4>0(luôn đúng)

2 tháng 5 2017

=>F(-2)=m.(-2)2+2.(-2)+16=0

=>4m-4+16=0

=>4m=-12

=>m=-3

2 tháng 5 2017

Suy ra f(-2) = m . ( -2 )^2 + 2 . ( -2 ) + 16 = 0

Suy ra 4m - 4 + 16 = 0

           4m - 4        = -16

           4m            = -16 + 4 = -12

             m            = -12 : 4 = -3

Vậy m = -3

3 tháng 5 2015

cái phần xác định hệ số m biết rằng P(1)=2 la đúng

                    bài giải

p(x)=mx-3

p(-1)=m*-1-3=2

p(-1)=-m-3=2

-m=2+3=5

m=-5