K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC
NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(1)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(2)

Từ(1) và (2) suy ra vecto DE=vecto EF=vecto FB

31 tháng 8 2018

Bn áp dụng Tính chất của đường trung bình trong tg là đucợ

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(1)

Xét ΔABE có

Mlà trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE=EF=FB

=>vecto DE=vecto EF=vecto FB

22 tháng 7 2018

a) ta có : \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{QB}+\overrightarrow{DP}+\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{QC}\)

\(=2\overrightarrow{PQ}+\left(\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{DP}\right)+\left(\overrightarrow{QB}+\overrightarrow{QC}\right)=2\overrightarrow{PQ}\) ..................(1)

\(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{QC}+\overrightarrow{DP}+\overrightarrow{PQ}+\overrightarrow{QB}\)

\(=2\overrightarrow{PQ}+\left(\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{DP}\right)+\left(\overrightarrow{QB}+\overrightarrow{QC}\right)=2\overrightarrow{PQ}\) ..................(2)

từ (1) (2) ta có : \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}=2\overrightarrow{PQ}\left(đpcm\right)\)

a: \(\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{EO}+\overrightarrow{OF}\)

\(=-\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF}\)

\(=-\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}-\overrightarrow{OB}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right)\)

b: \(VT=\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right)+\left(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=2\cdot\overrightarrow{OE}+2\cdot\overrightarrow{OF}=\overrightarrow{0}\)

11 tháng 6 2017

Hình dễ thì cu tự vẽ nhá,chị vẽ xong ra nháp nhưng không biết vẽ trên này như thế nào,hình tự vẽ :))

Xét đường tròn (O : AB/2) có:

Góc AFB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> Góc AFB= 90 độ

Xét tam giác ABC có AF là phân giác trong,mà có góc AFB = 90 độ

=>FB là phân giác ngoài của tâm giác ABC tại F

=>HG/DB= AH/ AD

<=> BH . AD = AH . BD -đpcm.

12 tháng 6 2017

Cho sửa tam giác ABC thành AFB đc chứ,không lại kêu lên tiếp.ok

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9 2018

Lời giải:

a) Vecto ngược hướng với một vecto là vecto song song nhưng không cùng hướng.

Từ đó dễ thấy \(\overrightarrow{ED}; \overrightarrow{BF}\) là hai vecto ngược hướng với \(\overrightarrow{EF}\)

b) Hai vecto bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

\(AB=DC\Rightarrow \frac{AB}{2}=\frac{DC}{2}\Rightarrow AM=CN\)

Mà $AM\parallel CN$ nên $AMCN$ là hình bình hành

Do đó: \(AN\parallel CM\) hay \(MF\parallel AE; EN\parallel FC\)

Khi đó: Áp dụng định lý Ta-let:

\(\frac{BF}{EF}=\frac{BM}{MA}=1\Rightarrow BF=EF\)

\(\frac{DE}{EF}=\frac{DN}{NC}=1\Rightarrow DE=EF\)

Vậy \(FB=EF=DE\Leftrightarrow |\overrightarrow{FB}|=|\overrightarrow{EF}|=|\overrightarrow{DE}|\)

Mà 3 vecto trên lại song song và cùng hướng nên \(\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{FB}\)

28 tháng 7 2016

a) Ta có góc BEC = góc BDC = 90o (góc nội tiếp chắn giữa đường tròn)

Suy ra BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB. Mà BD cắt CE tại H là trực tâm \(\Delta\) ABC.

Suy ra AH \(\perp\) BC

Vì AH \(\perp\) BC, BD \(\perp\) AC nên góc HFC = góc HDC = 90o.

Suy ra góc HFC + góc HDC = 180o

Suy ra HFCD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc HDC = góc HCD.

28 tháng 7 2016

b) Vì M là trung điểm cạnh huyền của hình tam giác vuông ADH nên MD = MA = MH. Tương tự ta có ME = MA = MH

Suy ra MD = ME

Mà OD = OE nên \(\Delta\) OEM = \(\Delta\) ODM \(\Rightarrow\) góc MOE = góc MOD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo qua hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung, ta có góc ECD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo ý a) ta có góc HFD = góc HCD = góc ECD

\(\Rightarrow\) góc MOD = góc HFD hay góc MOD = góc MFD

Suy ra tứ giác MFOD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc MDO = 180o - góc MPO = 90o \(\Rightarrow\) MD \(\perp\) DO

Chứng minh tương tự ta có MEFO là tứ giác nội tiếp

Suy ra 5 điểm M, E, F, O, D cùng thộc 1 đường tròn.

25 tháng 8 2018

Bài 1.3 (STB trang 12)Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh NP−→−=MQ−→−NP→=MQ→\overrightarrow{NP}=\overrightarrow{MQ} và PQ−→−=NM−→−PQ→=NM→\overrightarrow{PQ}=\overrightarrow{NM} ?