K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 10 2019

Sử dụng đồ thị cho thuận lợi

Ta có các giao điểm của (C) với trục hoành: \(\left(1;0\right);\left(5;0\right)\), đỉnh \(\left(3;2\right)\), giao điểm với trục tung \(\left(0;\frac{5}{2}\right)\)

Bảng biến thiên:

Hỏi đáp Toán

Nhìn vào BBT ta thấy có 2 trường hợp để \(y=2m-1\) cắt (C) tại 2 điểm pb có hoành độ dương: khi (d) trùng với đường màu đỏ hay \(2m-1=0\Rightarrow m=\frac{1}{2}\) hoặc khi (d) nằm giữa 2 đường màu xanh hay \(2< 2m-1< \frac{5}{2}\Rightarrow\frac{3}{2}< m< \frac{7}{4}\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{2}\\\frac{3}{2}< m< \frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 1 2022

Pt hoành độ giao điểm:

\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)

Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)

30 tháng 11 2023

Cắt đồ thị nào vậy bạn?

2 tháng 12 2023

đồ thị \(y=x^2+2mx+4\) nha 

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

NV
14 tháng 12 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+3x=x+m^2\Leftrightarrow x^2+2x-m^2=0\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\) 

Do I là trung điểm đoạn AB \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{x_A+m^2+x_B+m^2}{2}=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Mà I thuộc d'

\(\Leftrightarrow y_I=2x_I+3\Leftrightarrow m^2-1=2.\left(-1\right)+3\)

\(\Leftrightarrow m^2=2\Rightarrow m=\pm\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sum m^2=4\)