Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm:
a,
Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đi qua A(-15;10)
=> x = -15 ; y = 10.
Thay vào ta có :
- 15.a = 10
<=> a = 10 / - 15 = - 2 / 3.
Vậy a = - 2 / 3.
b,
Với a = - 2 / 3 (ở câu a,) => Đồ thị hàm số là: y = - 2 / 3 x
-, Khi nó đi qua điểm M(-4;5) => x = - 4 ; y = 5.
Thay vào đồ thị ta có:
- 2 / 3 . (- 4) = 5
<=> 8 / 3 = 5 (đẳng thức sai)
=> M không thuộc đồ thị hàm số.
-, Khi nó đi qua điểm N(- 6;4) => x = - 6 ; y = 4.
Thay vào đồ thị ta có:
- 6 . (-2 / 3) = 4
<=> 12/3 = 4
<=> 4 = 4 (đẳng thức đúng)
=> N thuộc đồ thị hàm số.
Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số ; điểm N thuộc đồ thị hàm số.
Học tốt !
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)
\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3
Ta có:
y=ax
\(\Rightarrow\)2a=3
\(\Rightarrow\)a=3/2
\(\Rightarrow\)y=3/2x
b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x
\(\Rightarrow\)Thay y=-2
\(\Rightarrow\)3/2x=-2
\(\Rightarrow\)-4/3
Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3
a;
ta có A[2;3] thay vào công thức y=ax
=>3=a.2
=>a=1,5
b;
B[1.5;-2]
điểm M ko thuộc hàm số
đối N không thuộc hám số
vì nếu có 1 đt thì nó sẽ ko đi qua O
a,Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-15;10)
nên x = -15 và y = 10 thay vào hàm số y =ax ta được :
a.(-15)=10
=> a = -2/3
b,Điểm M (-4,5;3) có x = -4,5 và y = 3
Thay x và y vào hàm số ta được : 3 = (-2/3) . (-4/5 ) ( luôn đúng)
Vậy điểm M (-4,5 ;3) thuộc đồ thị hàm số
Điểm N (6;4) có x=6 và y = 4
Thay x và y vào hàm số ta được : 4 = (-2/3) . 6 ( luôn sai)
Vậy điểm N(6;4) không thuộc đồ thị hàm số