Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA
Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.
Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:
y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:
y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC
Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 1/2 ta có:
Vậy thuộc đồ thị hàm số
không thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 5.22 – 2 = 18.
Vậy điểm C(2; 18) thuộc đồ thị hàm số.
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
a) Vì đths y=(5-2m)x đi qua M(-2;-6)
\(\Rightarrow\)Thay x=-2; y=-6
Ta có:
y=(5-2m)x
\(\Rightarrow\)(5-2m)(-2)=-6
\(\Rightarrow\)5-2m=3
\(\Rightarrow\)2m=2
\(\Rightarrow\)m=1
Thay m=1
\(\Rightarrow\)y=(5-2)x
\(\Rightarrow\)y=3x
b) Lập bảng gt:
x | 0 | 1 |
y=3x | 0 | 3 |
\(\Rightarrow\)Đths y=3x là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;0) và (1;3)
Đến đây dễ r bạn tự vẽ >:
c) *Xét điểm A(-1;3)
Thay x=-1; y=3 vào hs trên, ta có:
3 \(\ne\)3(-1)=-3
\(\Rightarrow\)A \(\notin\)đths trên
* Xét điểm B(1/2;1/3)
Thay x=1/2; y=1/3 vào hs trên, ta có:
1/3 \(\ne\)3.1/3=1
Vậy B \(\notin\)đths trên
* Xét điểm F(0;3)
Thay x=0; y=3 vào đths trên, ta có:
3 \(\ne\)4.0=0
\(\Rightarrow\)F \(\notin\)đths trên
* Xét điểm G(1/3;1)
Thay x=1/3; y=1 vào đths trên, ta có:
1 \(=\)3.1/3=1
\(\Rightarrow\)G \(\in\)đths trên
Điểm thuộc đồ thị hàm số là A,C
Điểm không thuộc đồ thị hàm số là B
Chúc bạn học tốt
là B nhé
B(1/2:1 3/4)